Các Loại Thuốc Làm Giảm Axit Dạ Dày Tốt Nhất Hiện Nay

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Thuốc giảm axit dạ dày bao gồm thuốc kháng axit, thuốc chẹn H2 và thuốc ức chế bơm proton (PPI)… Những loại thuốc này thường được sử dụng nhằm mục đích làm giảm và trung hòa axit trong dạ dày. Từ đó, giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, tránh các bệnh lý đường tiêu hóa như trào ngược dạ dày thực quản hoặc viêm loét dạ dày.

Các loại thuốc làm giảm axit dạ dày

Top 5 thuốc làm giảm axit dạ dày từ Tây y

Các loại thuốc giảm tiết axit dạ dày có thể được sử dụng dưới dạng thuốc kê đơn hoặc không kê đơn. Có ba loại thuốc không kê đơn thường dùng làm giảm axit dạ dày và điều trị chứng ợ nóng có thể kể đến như thuốc kháng acid, thuốc chẹn H2 và thuốc ức chế bơm proton.

Dưới đây là các loại thuốc giảm tiết axit dạ dày thường được bác sĩ kê trong đơn thuốc của bệnh nhân. Cụ thể như:

1. Ranitidine (Zantac)

Khi sử dụng Ranitidine, một loại thuốc chẹn H2 giúp giảm tiết axit dạ dày, người bệnh cần tuân thủ hướng dẫn sử dụng và không tự điều chỉnh liều lượng mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ. Mặc dù thuốc có thể mua mà không cần đơn, việc tham khảo ý kiến chuyên môn trước khi dùng là quan trọng, nhất là khi đang dùng thuốc khác.

thuốc giảm axit dạ dày
Ranitidine- Thuốc giảm axit dạ dày không kê đơn

Cần lưu ý các tác dụng phụ như chóng mặt hoặc tiêu chảy và không ngưng thuốc đột ngột để tránh ảnh hưởng xấu đến tình trạng bệnh. Nếu gặp phải tác dụng phụ nghiêm trọng hoặc dấu hiệu bất thường, cần liên hệ bác sĩ ngay lập tức.

2. Famotidine (Pepcid)

Famotidine cũng là thuốc thuộc nhóm thuốc chẹn H2. Thuốc được dùng dưới dạng đường uốn và tiêm tĩnh mạch. Famotidine thường sử dụng để làm giảm axit trong dạ dày và hỗ trợ điều trị các bệnh lý liên quan như viêm loét dạ dày và trào ngược dạ dày thực quản.

Famotidine dạng tiêm tĩnh mạch được chỉ định dùng trong thời gian ngắn khi người bệnh không thể sử dụng thuốc chữa bệnh bằng đường uống. Liều lượng và thời gian dùng thuốc ở người lớn dựa vào tình trạng bệnh của mỗi người. Đối với trẻ em, liều lượng dùng còn phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể.

thuốc giảm tiết axit dạ dày
Famotidine dùng theo đường uống 1 đến 2 lần mỗi ngày. Nên uống trước hoặc sau khi ăn

Sản phẩm thường sử dụng dưới sự giám sát của bác sĩ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bệnh nhân có thể tự dùng tại nhà. Nhưng để đảm bảo an toàn sức khỏe, người bệnh nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng in trên bao bì. Nếu trong quá trình dùng thuốc mà triệu chứng bệnh không thuyên giảm hoặc xấu đi, cần liên hệ bác sĩ để được kiểm tra.

Tham khảo: Cách giảm axit trong dạ dày tại nhà bằng mẹo dân gian và ăn uống

3. Cimetidine ( Tagamet HB)

Thuốc Cimetidine hoạt động bằng cách làm giảm lượng axit dư thừa trong dạ dày. Từ đó, giúp giảm nhanh triệu chứng ợ nóng, đau và khó nuốt do trào ngược hoặc viêm loét dạ dày gây nên. 

Thuốc Cimetidine có sẵn, không cần theo toa nhưng trước khi sử dụng, người bệnh nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ. Có thể dùng thuốc chung với thức ăn hoặc dùng riêng. Để ngăn ngừa chứng ợ nóng, nên uống thuốc trước khi ăn khoảng 30 phút. Về liều lượng và thời gian điều trị cần dựa vào tình trạng y tế của mỗi người.

4. Omeprazole (Prilosec)

Omeprazole là thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton (PPI) thường được sử dụng để điều trị các vấn đề liên quan đến dạ dày và thực quản như loét hoặc trào ngược axit. Thuốc hoạt động bằng cách làm giảm hàm lượng axit điều tiết trong dạ dày. 

thuốc làm giảm axit dạ dày
Thuốc Omeprazole giúp kiểm soát axit trong dạ dày ngăn ngừa viêm loét dạ dày

Thuốc có tác dụng làm giảm và kiểm soát triệu chứng ợ nóng, ho dai dẳng và khó nuốt. Bên cạnh đó, thuốc còn giúp chữa lành các tổn thương do axit gây ra ở niêm mạc dạ dày và thực quản, ngăn ngừa viêm loét và ung thư thực quản.

Đối với thuốc Omeprazole không kê đơn, người bệnh chỉ nên sử dụng thuốc điều trị chứng ợ nóng đã xảy ra 2 ngày trở lên. Thời gian dùng ít nhất từ 1 – 4 ngày để đạt được hiệu quả tốt. Tuy nhiên, đối với thuốc được bác sĩ kê đơn, bệnh nhân chỉ cần dùng theo hướng dẫn từ bác sĩ.

5. Lansoprazole (Prevacid 24HR)

Lansoprazole là thuốc ức chế bơm proton, giúp giảm tiết axit dạ dày và từ đó giảm các triệu chứng như ợ nóng, đầy hơi, và khó nuốt. Thuốc còn hỗ trợ làm lành tổn thương thực quản và dạ dày do axit, đồng thời ngăn ngừa sự phát triển của vết loét và giảm nguy cơ ung thư thực quản.

Khi sử dụng Lansoprazole, người bệnh nên uống thuốc mỗi ngày một lần và ưu tiên uống trước bữa ăn. Lưu ý không được tự thay đổi liều lượng và cần nuốt nguyên viên nang mà không nhai hoặc nghiền nát để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh tác dụng không mong muốn.

Lưu ý khi sử dụng thuốc Tây giảm axit dạ dày

Khi sử dụng thuốc Tây giảm axit dạ dày, việc hiểu rõ và tuân thủ các hướng dẫn là rất quan trọng để đạt được hiệu quả điều trị mong muốn và tránh gặp phải tác dụng phụ không mong muốn. Dưới đây là một số lưu ý vô cùng quan trọng bạn cần ghi nhớ:

  • Không tự ý tăng hoặc giảm liều lượng mà không có sự tư vấn của bác sĩ, vì điều này có thể ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị hoặc gây ra tác dụng phụ.
  • Tránh tiêu thụ đồ uống có cồn, caffeine, và thực phẩm cay nóng khi đang điều trị bằng thuốc giảm axit dạ dày, vì chúng có thể làm tăng triệu chứng.
  • Thông báo cho bác sĩ về tất cả các loại thuốc, bao gồm cả thuốc không kê đơn và thực phẩm chức năng bạn đang sử dụng, để tránh tương tác thuốc không mong muốn.
  • Nếu gặp phải bất kỳ tác dụng phụ nào như tiêu chảy, buồn nôn, đau dạ dày hoặc dấu hiệu dị ứng, hãy thông báo ngay cho bác sĩ.
  • Khi triệu chứng cải thiện, không tự ý ngưng thuốc mà không hỏi ý kiến bác sĩ, vì điều này có thể khiến tình trạng tái phát hoặc trở nên tồi tệ hơn.
  • Nếu cần sử dụng thuốc trong thời gian dài, hãy thảo luận với bác sĩ về kế hoạch theo dõi và kiểm tra sức khỏe định kỳ để đảm bảo an toàn và hiệu quả điều trị.

Trên đây là 5+ loại thuốc bao gồm cả kê đơn và không kê đơn thường được bác sĩ chỉ định bệnh nhân sử dụng nhằm làm giảm axit dịch vị trong dạ dày. Tuy nhiên, xuyên suốt quá trình dùng thuốc, người bệnh nên tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Chúc bạn sớm khỏi bệnh!

Thông tin bổ sung

Ngày đăng 11:42 - 27/03/2024 - Cập nhật lúc: 08:20 - 24/05/2024
Chia sẻ:

Bình luận (34)

  1. Trần Ngọc Long
    Trần Ngọc Long says: Trả lời

    Mình bị viêm dạ dày hay bị ợ hơi, đau bụng, có những cơn đau lan ra thắt lưng, mệt mỏi, đầy bụng thì nên mua loại thuốc nào?

    1. Hồ Hiếu
      Hồ Hiếu says:

      Tôi cũng viêm dạ dày trước giờ cũng phụ thuộc thuốc tây mà chủ yếu là thuốc giảm axit dạ dày mới giảm ợ hơi, đầy bụng hiệu quả, tôi hay dùng famotdinea đấy, bạn mua uống thử xem sao

    2. Đỗ Định Nguyễn
      Đỗ Định Nguyễn says:

      Faemotidine thì tôi cũng dùng nhiều rồi mà không hết viêm dạ dày, cứ uống vào thấy giảm ợ hơi, đầy bụng nhưng nghỉ thuốc là tình trạng bệnh lại như cũ không gì cả tiến được

    3. Mai Hoàng Lan
      Mai Hoàng Lan says:

      theo như tôi được biết, cái thuốc famotidne cũng chỉ là thuốc ko kê đơn, chỉ làm giảm biểu hiện bệnh thuj chứ làm sao mà trị khỏi viêm dạ dày bác ơi, tôi bị viêm dạ dày điều trị thuốc kê đơn ở bv đây còn ko khỏi huống j mấy cái thuốc này

    4. Tiết Văn
      Tiết Văn says:

      Bạn dùng thuốc famoatidine hay bất kì loại thuốc giảm axit nào cũng nên xác định giảm ợ hơi, đầy bụng, đau bụng phần nào thôi chứ không hết viêm dạ dày được đâu

  2. Ngọc Hồ_098
    Ngọc Hồ_098 says: Trả lời

    Tôi bị trào ngược dạ dày nên bụng không ăn mà thành no, lúc nào cũng trương cứng, ợ chua đến nát cổ họng, mệt mỏi và buồn nôn kinh khủng, lắm lúc ăn không đúng giờ là ôm bụng đau quằn quoại, mấy loại thuốc giảm axit này tôi đã dùng nhiều rồi mà không khỏi, không biết thuốc sơ can bình vị tán có trị khỏi trào ngược dạ dày không

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn Ngọc Hồ!
      Bài thuốc Sơ Can Bình Vị Tán có khả năng kiểm soát axit, kháng viêm, giảm đau, làm se lớp niêm mạc bị tổn thương, hạn chế triệu chứng khó chịu ban đầu cho người bệnh dễ chịu hơn. Song song đó bài thuốc còn làm lành niêm mạc, phục hồi chức năng phủ tạng và dạ dày. Ngăn chặn biến chứng viêm thực quản, điều hòa hoạt động co bóp của dạ dày, hạn chế mở cơ vòng thực quản. Từ đó đẩy lùi trào ngược dạ dày.
      Để được tư vấn cụ thể, bạn vui lòng để lại SĐT hoặc liên hệ qua hotline/zalo 0962 448 569.
      Chúc bạn sức khỏe!

    2. Cao Lê Thái
      Cao Lê Thái says:

      Trào ngược dạ dày vừa khó chịu vừa chán ăn, sức khỏe ngày càng giảm sút, tôi bị trào ngược dạ dày 2 năm nay ăn uống không được riết suy nhược cơ thể luôn. May mắn biết về thuốc sơ can bình vị tán đến mua 1 liệu trình về uống giờ hết trào ngược rồi, ăn uống ngon hơn do bụng không bị đầy, không còn ợ chua nữa, thoải mái hẳn

    3. Diễm Ngọc
      Diễm Ngọc says:

      Hết trào ngược lâu chưa bác, được hơn năm chưa vì tôi dùng thuốc trị trào ngược nào cũng tầm vài tháng là phải lọc cọc đi tái khám lấy thuốc trở lại

    4. Đoàn Hữu Tình
      Đoàn Hữu Tình says:

      Thuốc sơ can bình vị tán kg có kiểu tái khám lấy thuốc nhju lần đâu mà bạn lo, t chỉ khám 1 lần, lấy 1 liệu trình thuốc sơ can bình vị tán là trị đc tr.ngược d.dày hơn 2 năm nay r đấy

    5. Mai Mai_021
      Mai Mai_021 says:

      Tồi cũng nhờ thuốc sơ can bình vị tán mà trị hết trào ngược hơn năm nay rồi. Thấy thuốc có tác dụng lâu dài phết, không có nửa vời như các thuốc khác

    6. Xuân Hà
      Xuân Hà says:

      Cho hỏi nếu muốn uống thì nên uống những loại nào, lần đầu tôi dùng thuốc sơ can bình vị tán nên còn lấn cấn chả biết chọn loại nào

    7. Đỗ Lê Tiên
      Đỗ Lê Tiên says:

      Sơ can bình vị tán là thuốc kê đơn bác ơi, uống loại nào, uống bao nhiêu thì có bác sĩ kê cho. Tôi bị trào ngược hơn 2 năm đã chạy chữa nhiều rồi mà không dứt được đến khi đến thuốc dân tộc bác sĩ khám và kê cho sơ can bình vị đặc trị trào ngược, cao bình vị và sơ can đặc trị thế hệ 2 về dùng là dứt luôn trào ngược.

  3. Trần An Vinh
    Trần An Vinh says: Trả lời

    Tôi bị viêm dạ dày có mua nhiều thuốc giảm axit dạ dày uống rồi mà không hết, có mua thuốc theo toa ở bệnh viện rồi mà không hiệu quả nên giờ muốn mua sơ can bình về uống mà không biết thuốc bán ở nhà thuốc hay cửa hàng nào

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn An Vinh!
      Bài thuốc Sơ can bình vị tán là thuốc kê đơn theo tình hình bệnh của mỗi người, vì thế để mua thuốc bạn liên hệ trung tâm Thuốc Dân Tộc qua 3 địa chỉ sau để bác sĩ khám và kê thuốc cho nhé!
      – Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – Hà Nội. SĐT (024)7109 6699
      – (Cạnh SVĐ Mỹ Đình). SĐT1900 638325
      – Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM .SĐT (028)7109 6699
      Hân hạnh đón tiếp bạn tại Trung tâm!

    2. Cao Nhạn
      Cao Nhạn says:

      Đến thuốc dân tộc khám thì khám qua biểu hiện bệnh hay các máy móc nhỉ, ý hỏi có nội soi hay gì để biết đường nhịn ăn

    3. Lê Nghĩa
      Lê Nghĩa says:

      Không nội soi đâu bạn, bên thuốc dân tộc bác sĩ chỉ xem lại kết quả bạn khám trước đó ở bệnh viện rồi hỏi các biểu hiện bệnh xong kê đơn thôi, thế nên trước khi đi khám cứ ăn cho no rồi đi

    4. Minh Trường
      Minh Trường says:

      Tôi không gần cơ sở thuốc dân tộc nào cả, không đi khám được thì mua thuốc như thế nào, có mua được không hay chỉ bán cho người đến khám trực tiếp thôi

    5. Hồng Hiền
      Hồng Hiền says:

      Bác nào ở xa trung tâm thuốc dân tộc không thể đến khám trực tiếp thì có thể khám qua điện thoại, zalo, facebook, sau khi khám bác sĩ sẽ kê đơn thuốc Sơ Can Bình Vị Tán và gửi về tận nhà cho chả cần đến khám trực tiếp chi cho vất vả

    6. Xuân Ngô
      Xuân Ngô says:

      Nếu mọi người ở xa thì có thể liên hệ với bác sĩ bằng điện thoại rồi bác sĩ liên hệ và tư vấn cụ thể cho bạn xem tình trạng cụ thể như thế nào. Có kết quả chụp chiếu gì thì cứ liên hệ với bác sĩ thôi, bây giờ người ta còn hướng dẫn mổ từ xa nữa là khám qua điện thoại.

  4. Đỗ Vân
    Đỗ Vân says: Trả lời

    Không biết dùng thuốc omeaprazole có an toàn không nhỉ, tôi cũng bị viêm dạ dày nên bị đau bụng, buồn nôn và đầy bụng không muốn ăn uống gì cả, người mệt mỏi lắm

    1. Huyền Anh
      Huyền Anh says:

      Mẹ em uống thuốc này thì em thấy mẹ em vẫn khỏe và không thấy có tác dụng khó chịu hay mệt mỏi gì hết, chắc có người gặp tác dụng phụ có người không

    2. Lan Dương_987
      Lan Dương_987 says:

      Em uống thuốc này bị nhức đầu và chóng mặt quá nên uống chưa hết vỉ là ngưng rồi.

    3. Hà Giang
      Hà Giang says:

      Mới đầu uống thuốc omeaprazolea thấy chưa bị gì cả, cơ mà không biết thuốc trị viêm dạ dày như nào

    4. Mai Liên
      Mai Liên says:

      Nếu mới đầu uống mà k bị j nghĩa là bạn hợp thuốc k bị tác dụng phụ đấy, uống thuốc này jảm biểu hiện viêm dạ dày rất tốt, tôi uống thấy jảm ợ hơi, đau bụng và buồn nôn hiệu quả, cơ mà ngưng thuốc là bị trở lại kiểu phụ thuộc vào thuốc đấy

  5. Ngô ngọc phạm
    Ngô ngọc phạm says: Trả lời

    Mình bị trào ngược dạ dày nên hay bị ợ chua, đầy bụng không biết uống thuốc cimetidie có hết không chứ bị như này mệt mỏi và khó chịu quá, ăn uống không được gì hết

    1. Đỗ Ngọc Nga
      Đỗ Ngọc Nga says:

      Cimetidinea điều trị biểu hiện của trào ngược là ợ hơi và đầy bụng tốt đấy nhưng mà cứ phải uống liên tục chứ mà ngừng là bị đầy bụng và ợ hơi trở lại đấy

    2. Lan Đình
      Lan Đình says:

      Kiểu dùng thuốc bị phụ thuộc nên tôi cũng không theo nổi, với cả bị nhờn thuốc, lúc đầu uống rất hiệu quả nhưng uống tầm vài tuần là hiệu quả giảm rõ rệt rồi nên phải đổi sang thuốc khác

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Top 5 bài thuốc Đông y chữa trào ngược dạ dày hiệu quả

Các bài thuốc Đông y chữa trào ngược dạ dày thường được dùng trong giai đoạn bệnh đã ổn định.…

Trào ngược dạ dày thực quản gây ho, viêm họng phải làm sao?

Ho và viêm họng có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng đôi khi chúng được gây ra…

Nguyên nhân hay buồn nôn vào buổi sáng phổ biến nhất

Có nhiều nguyên nhân và bệnh lý đều có thể dẫn đến buồn nôn vào buổi sáng. Tuy nhiên, tình…

Kinh Nghiệm Chữa Trào Ngược Dạ Dày Thực Quản Khỏi Sau 1 Tuần

Thực hiện các phương pháp chữa trào ngược dạ dày thực quản đơn giản như sử dụng củ nghệ, trà…

Trào ngược dạ dày có nên ăn trứng không Bị Trào Ngược Dạ Dày Có Nên Ăn Trứng? Điều Cần Biết

Trào ngược dạ dày có nên ăn trứng không và ăn như thế nào đúng cách là những câu hỏi…

Chia sẻ
Bỏ qua