Giá trị của dược liệu sạch trong điều trị và chăm sóc sức khỏe nhân dân

Việt Nam có hệ sinh thái phong phú, đa dạng về tài nguyên cây thuốc với hơn 4.000 loài có công dụng làm thuốc. Nhiều loại thuộc danh sách thuốc quý hiếm trên thế giới như sâm ngọc linh, tam thất hoàn, thông đỏ… Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có kinh nghiệm lâu đời trong sử dụng các loại cây, con làm thuốc phòng và chữa bệnh. Nhờ vậy, tài nguyên dược liệu góp phần hình thành kho tàng tri thức về thuốc Nam có giá trị.

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1976/ QĐ-TTg về Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030. Cho thấy giá trị của dược liệu, cây thuốc Nam trong phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Vì vậy, quy hoạch khai thác, nuôi trồng, bảo tồn, nghiên cứu và phát triển dược liệu được xem là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình xây dựng nền y học khoa học, dân tộc và đại chúng, kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại, bảo tồn các giá trị y học dân tộc.

Hỗn loạn nguồn dược liệu - Khi sức khỏe người dân BỊ ĐE DỌA

Việt Nam được mệnh danh là đất nước "ra ngõ là gặp cây thuốc" nhưng lại đang nhức nhối với tình trạng hỗn loạn nguồn dược liệu ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dùng.

Nhiều vị thuốc quý bị khai thác cạn kiệt, bị tận diệt, không được bảo vệ đúng mức

Nạn nhập lậu dược liệu kém chất lượng, dược liệu "rác" đã bị rút hết dược chất

Dược liệu bẩn chứa các tác nhân gây bệnh, không được bảo quản đúng cách

Nạn chảy máu các dược liệu quý hiếm, dược liệu có giá trị cao ra nước ngoài

Đứng trước thực trạng nhức nhối nguồn dược liệu, ngay từ thành lập, Trung tâm Thuốc dân tộc đã chú trọng khâu phát triển dược liệu sạch, lấy tư tưởng "Nam dược trị Nam nhân" làm kim chỉ Nam cho công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Một hệ thống vườn thuốc Nam đạt chuẩn được Trung tâm quy hoạch, phát triển tại nhiều địa phương trên cả nước.

Đề tài nghiên cứu dược liệu trọng điểm

Quy trình nghiên cứu

Lên ý tưởng
Thành lập ban nghiên cứu
Thực hiện sưu tầm, nghiên cứu
Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm
Thử nghiệm thực tế
Đánh giá hiệu quả
Đưa vào ứng dụng
Đánh giá và tối ưu hiệu quả

Đội ngũ bác sĩ nghiên cứu TÂM - TÀI - TRÍ - ĐỨC

Các đề tài nghiên cứu được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ, chuyên gia nghiên cứu giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm, tâm huyết với y học cổ truyền và khát khao nâng tầm y học dân tộc.

Trưởng ban nghiên cứu: Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện YHCT Trung ương

Phó ban nghiên cứu:Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn - Nguyên PGĐ Trung tâm CNC Bệnh viện YHCT Trung ương

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Thạc sĩ Bác sĩ
  • Chuyên khoa: Nội - Tiêu hóa

Bác sĩ Lê Hữu Tuấn

  • Chức vụ: Phó Giám đốc chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Chuyên khoa: Nam học

Đội ngũ cố vấn chuyên môn

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

4
  • Chức vụ: Phó Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm

BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn cơ sở HCM
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 30 năm

Bác sĩ Doãn Hồng Phương

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn Đông Phương Y Pháp
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKI
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm

Bác Sĩ Đỗ Thanh Hà

5
  • Chức vụ: Trưởng khoa Phụ Sản
  • Học hàm/ học vị: Thạc sĩ Bác sĩ
  • Năm kinh nghiêm: Trên 40 năm
Lương y Phùng Hải Đăng

LƯƠNG Y PHÙNG HẢI ĐĂNG

5
  • Chức vụ: Trưởng khoa khám bệnh
  • Học hàm/ học vị: Lương Y
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 20 năm
Lương y Trần Mạnh Xuyên

LƯƠNG Y TRẦN MẠNH XUYÊN

4
  • Chức vụ: Thầy thuốc y học cổ truyền
  • Học hàm/ học vị: Lương Y
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 10 năm
bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

Bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

3.3
  • Chức vụ: Bác sĩ
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: 40
Bác sĩ Nguyễn Thị Nhài

Bác Sĩ Nguyễn Thị Nhài

0
  • Chức vụ: Bác sĩ
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ
  • Năm kinh nghiêm: Trên 10 năm

Cơ sở vật chất

Hệ thống vườn thuốc Nam

Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí

Liên hệ ngay