Bệnh Khô Khớp

Đặt lịch ngay

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Lê Hữu Tuấn

Phó Giám đốc chuyên môn

Khô khớp là một trong những dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý xương khớp, phổ biến nhất là thoái hóa khớp. Không chỉ người lớn tuổi mà người trẻ cũng có nguy cơ cao mắc bệnh này. Hãy thận trọng trước triệu chứng này, khô khớp kéo dài gây ảnh hưởng đến khả năng vận động, thậm chí biến chứng teo cơ, bại liệt nếu không điều trị kịp thời. 

Tổng quan

Khô khớp là tình trạng giảm tiết hoặc không sản sinh đủ dịch khớp để thực hiện chức năng bôi trơn, giảm ma sát và nuôi dưỡng sụn khớp. Tình trạng khô khớp kéo dài khiến khớp phát ra tiếng lạo xạo, căng cứng khớp, đau nhức, giảm khả năng vận động... Các khớp có nguy cơ cao bị khô dịch nhất là khớp gối, khớp háng, khớp tay, khớp vai...

Hiện tượng khô khớp có mối liên hệ với yếu tố lão hóa, nên hầu hết người lớn tuổi đều mắc phải tình trạng này. Ngoài ra, cả những người trẻ tuổi lười vận động, sai tư thế sinh hoạt, lao động nặng quá sức hoặc chấn thương cũng có nguy cơ cao bị khô khớp. Một thống kê gần đây cho thấy, tỷ lệ người trẻ bị khô khớp chiếm hơn 20% trên tổng số trường hợp bệnh.

Khô khớp

Phân loại

Dựa vào vị trí khớp bị khô, tình trạng khô khớp được chia làm 4 dạng phổ biến, bao gồm:

  • Khô khớp gối: Khô khớp gối có thể xảy ra ở cả 2 bên đầu gối. Xảy ra do khớp gối không sản sinh đủ lượng dịch đủ để bôi trơn khớp. Khi cử động khớp gối tạo ra âm thanh lục cục, răng rắc, kèm theo đau nhức, sưng tấy, nóng đỏ khớp và hạn chế việc đi lại, sinh hoạt.
  • Khô khớp háng: Khớp háng giảm tiết dịch khớp khiến các xương ma sát với nhau, gây đau nhức, căng cứng cơ, khó mở rộng khớp háng.
  • Khô khớp tay: Giảm tiết dịch nhờn ở các khớp tay khiến khớp căng cứng, bị bào mòn và tổn thương tăng nguy cơ thoái hóa. Có 3 dạng khô khớp tay gồm khô khớp ngón tay, khô khớp cổ tay và khô khớp khuỷu tay.
  • Khô khớp vai: Thói quen gồng cứng vai, khuân vác vật nặng gây tổn thương, dễ bị khô khớp. Khi cử động gây đau nhức, phát âm thanh lục cục khi cử động hoặc nắn bóp, uốn vai.

Khô khớp
Các vị trí dễ bị tổn thương và khô dịch khớp nhất là khớp gối, khớp háng, khớp vai, khớp tay...

Nguyên nhân

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng khô khớp như:

  • Tuổi tác: Người càng lớn tuổi, chức năng sản sinh dịch khớp ngày càng suy giảm theo tốc độ lão hóa tự nhiên của cơ thể dẫn đến khô khớp, đau nhức xương khớp.
  • Tính chất công việc: Những người làm công việc văn phòng ngồi nhiều, ngồi lâu một chỗ hoặc vận động quá sức, mang vác vật nặng... thường có nguy cơ bị khô khớp cao hơn so với những đối tượng khác.
  • Thói quen sống thiếu khoa học: Thực hiện tư thế hoạt động sai, lặp lại liên tục, lười vận động, nghiện rượu bia, thuốc lá, thức khuya... là những thói quen độc hại cho sức khỏe. Và cũng là những yếu tố hàng đầu gây ra khô khớp.
  • Ăn uống thiếu chất: Thói quen ăn uống qua loa, sử dụng thức ăn nhanh, dầu mỡ khiến cơ thể không có đủ dinh dưỡng cần thiết như canxi, magie, sắt, kali... Sự thiếu hụt này gây ra các tổn thương, làm khô dịch khớp, phát sinh các bệnh lý xương khớp.
  • Thừa cân - béo phì: Tăng cân quá mức tạo áp lực lớn cho xương khớp. Theo thời gian, các khớp dần mất đi sự ổn định, lỏng lẻo và dễ bị tổn thương, ít sản sinh dịch khớp, tăng nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp.
  • Ảnh hưởng từ các bệnh lý về xương khớp: Các bệnh như viêm khớp, viêm đa khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp sau chấn thương, xơ khớp, gút mạn tính, xương hoại tử... khiến chức năng khớp suy giảm, dẫn đến giảm tiết dịch và gây khô khớp.

Khô khớp
Các chấn thương khớp do vận động mạnh khiến khớp giảm tiết dịch nhờn

Ngoài các nguyên nhân kể trên, yếu tố di truyền bẩm sinh, chấn thương xương, sụn, khớp, tác dụng phụ của thuốc... cũng đều có thể làm tăng nguy cơ gây ra khô khớp.

Triệu chứng & chẩn đoán

Triệu chứng khô khớp trong giai đoạn đầu thường khó phát hiện do chưa bộc lộ rõ ràng. Chỉ đến khi khớp đã bị thoái hóa, các triệu chứng mới bùng phát rõ rệt hơn. Có thể nhận biết tình trạng khô khớp thông qua các triệu chứng sau:

  • Đau nhức tại các khớp, tê mỏi mỗi khi cử động khớp hoặc vận động nhiều;
  • Cứng khớp, khó co gập, duỗi khớp, nhất là khi trời lạnh hoặc buổi sáng sớm;
  • Vị trí khớp bị khô dịch kêu lục cục, lạo xạo khi cử động, nhất là khớp vai và khớp gối;
  • Khớp lỏng lẻo, giảm khả năng chịu lực, giảm tính linh hoạt khớp và hạn chế khả năng vận động;
  • Viêm khớp, sờ vào khớp bị khô có cảm giác ấm nóng, sưng đỏ vùng da xung quanh;
  • Bệnh càng nặng thì các triệu chứng đau nhức, cứng khớp càng rầm rộ và rõ rệt

Dựa vào các triệu chứng do người bệnh mô tả, kết hợp thăm khám, quan sát và đánh giá hình dạng khớp, triệu chứng bên ngoài giúp nắm rõ tình trạng bệnh nhân đang mắc phải. Để chẩn đoán chính xác hơn, bệnh nhân được yêu cầu thực hiện các bài test chức năng vận động tại vị trí khớp đau nhức.

Khô khớp
Chẩn đoán khô khớp thông qua các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng

Đồng thời, kết hợp với các kỹ thuật tân tiến bằng máy móc để chẩn đoán chính xác mức độ, phát hiện các bất thường và nguyên nhân khiến dịch khớp không tiết ra dẫn đến khô khớp. Gồm:

  • Chụp X quang;
  • Chụp cộng hưởng từ MRI;
  • Chụp CT scan;
  • Xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu để tìm kiếm các dấu hiệu nhiễm khuẩn, chẩn đoán bệnh lý xương khớp như viêm xương khớp, viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp dạng thấp, bệnh gout...;

Biến chứng & tiên lượng

Tình trạng khô khớp gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng vận động và sức khỏe thể chất của người bệnh. Nếu không can thiệp điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm hơn như:

  • Gây khó khăn trong sinh hoạt, lao động, khó cầm nắm, đi lại...;
  • Biến dạng khớp, vận động kém gây teo cơ, thay đổi dáng đi;
  • Khô cứng khớp, gây đau đớn ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh;
  • Biến chứng nghiêm trọng nhất là liệt khớp, mất khả năng vận động.

Hầu hết các trường hợp khô khớp thường sẽ không quá nghiêm trọng nếu người bệnh phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Ngược lại, nếu chủ quan bỏ qua triệu chứng, để tình trạng khô khớp kéo dài, các biến chứng sẽ xuất hiện và tạo điều kiện phát sinh nhiều bệnh lý xương khớp khác.

Điều trị

Phác đồ điều trị khô khớp như thế nào phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ bệnh. Dưới đây là tổng hợp các phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay:

1. Điều trị bằng thuốc

Bước đầu tiên trong phác đồ điều trị khô khớp nói chung là cải thiện các triệu chứng bằng thuốc, kết hợp các loại thuốc kích thích sản sinh dịch khớp để ngăn chặn tiến triển bệnh. Các thuốc trị khô khớp thường dùng nhất là:

Dùng thuốc trị khô khớp nhằm kiểm soát triệu chứng, bổ sung và kích thích sản sinh dịch khớp

Thuốc giảm đau: Điển hình là nhóm thuốc Acetaminophen có tác dụng giảm đau mức độ nhẹ và trung bình, kèm theo hạ sốt. Liều dùng khuyến cáo 500mg cách 4 - 6 tiếng/ lần.

Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): Aspirin, Naproxen, Ibuprofen... giúp chống viêm, giảm sưng đau mức độ trung bình. Thường dùng trong điều trị ngắn hạn từ 3 - 5 ngày, tối đa 7 ngày để giảm tác dụng phụ. Liều dùng tham khảo chỉ định của bác sĩ.

Thuốc Corticosteroid dạng tiêm: Được chỉ định dùng cho các trường hợp bị khô khớp do bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ... Thuốc được tiêm trực tiếp vào khớp, giúp giảm đau, chống viêm nhanh hơn so với thuốc uống. Tuy nhiên, chỉ được dùng liều thấp theo chỉ định tác dụng phụ như vã mồ hôi, mất ngủ, tăng đường huyết, đái tháo đường, teo gân cơ...

Thuốc bổ sung chất nhờn dịch khớp: Các loại phổ biến nhất hiện nay là:

  • Glucosamine: Bổ sung dịch nhờn thiếu hụt trong khớp, ngăn ngừa nguy cơ thoái hóa khớp. Liều dùng khuyến cáo 1200 - 1500mg/ ngày, dùng liên tục 1 - 2 tháng, tối đa không quá 6 tháng.
  • Chondroitin: Giúp kích thích khớp tự sản sinh dịch nhờn, cải thiện mức độ khô khớp và sửa chữa các tổn thương liên quan. Liều dùng khuyến cáo 1000 - 1200mg/ ngày.
  • Collagen type 2: Có tác dụng tăng sinh dịch khớp và tái tạo tế bào sụn khớp, ổn định chức năng khớp. Thuốc dùng dưới dạng viên uống, liều khuyến cáo 40g/ ngày, dùng liên tục trong vòng 24 tuần.
  • Acid hyaluronic: Dùng dưới dạng tiêm, có tác dụng bổ sung dịch nhờn do thoái hóa khớp, bôi trơn ổ khớp và kích thích cơ chế tái tạo, phục hồi sụn khớp. Liệu trình tiêm acid hyaluronic khuyến cáo là 3 - 5 lần.

2. Kết hợp chăm sóc tại nhà

Chăm sóc tích cực tại nhà cũng là một trong những cách hiệu quả hỗ trợ điều trị cải thiện tình trạng khô khớp.

  • Chườm lạnh giúp giảm sưng đau;
  • Nghỉ ngơi đúng tư thế;
  • Ăn uống đủ chất, tránh các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, muối, đường, nội tạng động vật, tăng cường bổ sung rau xanh, củ quả, trái cây, ngũ cốc...;
  • Nói không với các chất kích thích;
  • Đeo nẹp ổn định khớp, giảm thiểu chấn thương trong quá trình hoạt;
  • Tập các bài tập vật lý trị liệu phù hợp giúp giảm đau, tăng sinh dịch nhờn và cải thiện chức năng khớp;

3. Phẫu thuật

Những trường hợp bị khô khớp do thoái hóa khớp hoặc các bệnh lý xương khớp khác, kèm theo phát sinh biến chứng không còn sụn khớp, biến dạng khớp, xương không thể phục hồi... sẽ được cân nhắc phẫu thuật để xử lý.

Một số phương pháp phẫu thuật được áp dụng phổ biến là nắn chỉnh khớp xương hoặc ghép sụn nhân tạo để phục hồi cấu trúc và chức năng cơ xương khớp, lấy lại khả năng vận động linh hoạt. 

Phòng ngừa

Khô khớp gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe thể chất và sinh hoạt hàng ngày do khả năng làm hạn chế vận động. Nhưng đừng quá lo lắng, bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa khô khớp được khi tuân thủ thực hiện các tiêu chí sau:

Duy trì thói quen vận động, tập thể dục đều đặn hàng ngày thông qua các bộ môn nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe, bơi lội, yoga...

Tránh những môn thể thao đòi hỏi sức mạnh, chạy, nhảy liên tục để giảm nguy cơ chấn thương.

Tránh thực hiện những tư thế như ngồi xếp bằng, ngồi xổm, đi cầu thang quá nhiều... để giảm tổn thương khớp ở những người có tiền sử bệnh.

Xây dựng thực đơn ăn uống lành mạnh, đủ chất, tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, giúp tăng sinh chất nhờn dịch khớp tự nhiên.

Làm việc đúng tư thế, sinh hoạt đúng giờ giấc, tránh stress, căng thẳng kéo dài.

Tuân thủ lịch hẹn tái khám hoặc chủ động đi khám tổng quát 6 tháng/ lần để sớm phát hiện các dấu hiệu bất ổn về xương khớp và điều trị kịp thời.

Những câu hỏi quan trọng khi gặp bác sĩ

1. Nguyên nhân khiến tôi bị khô khớp?

2. Bệnh khô khớp có nguy hiểm không? Tiên lượng ngắn hạn và dài hạn đối với tình trạng bệnh của tôi?

3. Tôi cần thực hiện những xét nghiệm nào để chẩn đoán bệnh khô khớp?

4. Phác đồ điều trị bệnh khô khớp tốt nhất là gì?

5. Phương pháp điều trị nào được áp dụng phổ biến và đem lại hiệu quả tốt nhất?

6. Quá trình điều trị bệnh khô khớp kéo dài bao lâu thì khỏi?

7. Việc gì sẽ xảy ra nếu tôi không tiếp nhận hoặc trì hoãn việc điều trị?

8. Bị khô khớp có nên đi bộ, tập thể dục không?

9. Ăn gì khi bị khô khớp để điều trị bệnh hiệu quả?

10. Có cần tái khám sau điều trị không?

Khô khớp hoàn toàn có thể điều trị khỏi và phòng tránh được. Chỉ cần mỗi người trong chúng ta chú ý quan tâm đến sức khỏe xương khớp. Đồng thời, chủ động thăm khám ngay khi xuất hiện các triệu chứng bất thường để bù đắp dịch khớp ngay, phòng ngừa các tổn thương xương khớp nghiêm trọng.

THAM KHẢO THÊM

 

Bình luận (102)

  1. Văn Hữu Văn
    Văn Hữu Văn says: Trả lời

    ôi toàn những thanh niên bệnh tật rõ khổ thân các bác nhỉ ,,,1 năm em không biết cảm giác chạy nhảy là ntn tết nằm 1 đống vì khô khớp nè. Ai hiểu nỗi đau này

  2. Ngô Vĩnh
    Ngô Vĩnh says: Trả lời

    Không biết bị đau dạ dày có uống được hoạt huyết phục cốt hoàn không vì mình điều trị khớp nhưng giờ bao tử yếu quá nên cũng ngại

    1. Tuyết nhiệt đới
      Tuyết nhiệt đới says:

      Nếu bạn đang điều trị cả dạ dày thì uống cách nhau 2 tiếng là được. Mà hoạt huyết phục cốt hoàn cũng dùng sau ăn 30 phút nhé

    2. Minh Triết
      Minh Triết says:

      Theo mình tìm hiểu thì hoạt huyết phục cốt hoàn không có thành phần gì gây hại cho dạ dày cả, đông y đa số là như thế. Nên bạn cứ an tâm điều trị nhé

    3. Thuốc dân tộc says:

      Chào bạn Ngô Vĩnh, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc cảm ơn bạn đã quan tâm tới bài viết. Bạn có thể tham khảo hướng điều trị với hoạt huyết phục cốt hoàn của Trung tâm. Hoạt huyết phục cốt từ những thảo dược quý không gây kích thích dạ dày. Rất nhiều người bệnh bị tình trạng đau nhức xương khớp tương tự như bạn đã điều trị trong 2-4 tháng cho kết quả rất khả quan nên bạn có thể yên tâm nhé.
      Bạn có thể đến 1 trong các cơ sở của Trung tâm tại: B31 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân hotline: (024)71096699, 145 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận hotline (028)71096699, Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long hotline: (0203) 657 0128 để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp nhé.
      Thân ái!

  3. Bùi Việt Anh
    Bùi Việt Anh says: Trả lời

    Tiện đây mình xin cảm ơn trung tâm thuốc dân tộc cùng bs Tuyết Lan nhiều lắm vì đã hỗ trợ điều trị cho mình. Trước mình bị khô khớp dù mới bước sang tuổi 40 thôi. Lo lắng nhưng nhờ bài viết này đã cứu mình mới đầu chứ thấy tác dụng ngay mình cũng nản lắm nhưng nhờ sự động viên của bác. Mình tin tưởng hoạt huyết phục cốt hoàn tái tạo dịch khớp lưu thông khí huyết. mà mình kết hợp cả xoa bóp bên trung tâm nên hiệu quả cao lắm. Trong 3 tháng điều trị mình rất hài lòng và đã giới thiệu cho nhiều bạn bè đến. Một lần nữa cảm ơn rất nhiều. Đây là link bài viết,bạn nào muốn tham khảo thêm thì đọc nhé, rất hữu ích đấy
    https://trungtamthuocdantoc.com/san-pham/hoat-huyet-phuc-cot-hoan

    1. Nguyễn Trà My
      Nguyễn Trà My says:

      May mà thấy chia sẻ của anh làm em vững tâm hơn chứ bữa giờ em tìm hiểu cũng nhiều lắm mà lăn tăn chưa dám đi khám

    2. An Giang Agri
      An Giang Agri says:

      Thấy chia sẻ của bạn mà ham ghê không biết đối với những người lớn tuổi thì uống hoạt huyết phục cốt hoàn có tác dụng không nhỉ

    3. Linh Bi
      Linh Bi says:

      Người lớn tuổi chức năng của các bộ phận khác suy giảm nhưng hoạt huyết phục cốt hoàn giúp cải thiện tuần hoàn không những khớp mà còn cơ thể nên bạn cứ yên tâm đi

    4. Bích 65
      Bích 65 says:

      Bác mình do lớn tuổi nên bị khô dịch khớp nên cứ nghe lạo xạo trong khớp ấy, rõ nhất là khớp gối. Thế mà không biết nghe ai mách lại tìm được thuốc dân tộc ấy. Nghe bảo điều trị được 2 tháng rồi thấy lúc đi bv ktra hay ngay cả trong sinh hoạt cũng thay đổi. Đi lại tốt hơn, linh hoạt hơn bs còn khen đó. Bác nói để điều trị thêm thời gian xem ntn nhưng thấy bác lớn tuổi dùng cũng không có vấn đề gì cả, bác nói nhiều người lớn tuổi cũng đến khám như bác lắm

    5. Thuốc dân tộc says:

      Chào bạn Bùi Việt Anh, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc cảm ơn bạn đã chia sẻ thông tin điều trị thật hữu ích. Chúc mừng bạn và gia đình tình trạng đã ổn định trở lại. Nếu có bất kỳ vấn đề gì về sức khỏe, bạn có thể đến khám tại 1 trong các cơ sở của Trung tâm hoặc liên hệ qua số tổng đài (024)7109 6699/(028)7109 6699,để được tư vấn hỗ trợ nhé.
      Chúc bạn và gia đình thật nhiều sức khỏe!

  4. Tài xế
    Tài xế says: Trả lời

    Mọi người ơi bị khô dịch khớp có phải phẫu thuật không mình sợ lắm, làm sao để cải thiện tốt hơn ạ

    1. Việt Hoàng
      Việt Hoàng says:

      Trên bài nói còn gì trường hợp quá nặng thôi mới phải phẫu thuật thế bác đi khám ở đâu chưa mà lo lắng quá vậy

    2. Tài xế
      Tài xế says:

      Dạ chưa nhưng mình cảm nhận được là khớp gối mình hoạt động kém hẳn, cứ đi lại là nghe tiếng còn đau nhức mỗi khi trời lạnh nữa

    3. Việt Hoàng
      Việt Hoàng says:

      Thử hoạt huyết phục cốt hoàn xem vì hồi đó tình trạng của tôi cũng khá nặng đó bác. Vì vận động hay sai tư thế nên ảnh hưởng. Vậy mà được hàng xóm mách cho trung tâm này điều trị 4 tháng thấy ngon lành nhiều rồi. Tháng đầu chỉ thấy hơi đỡ đau thôi, tháng 2,3 thì thấy cải thiện dần tôi cảm nhận được khi vận động không khó khăn nữa. Duy trì tháng thứ 4 để khớp ổn định hơn đó

    4. Tài xế
      Tài xế says:

      Tốt vậy chi phí có đắt lắm không ạ, mình không có nhiều tiền lắm nhưng phải chữa thôi chứ sợ phẫu thuật lắm

    5. Việt Hoàng
      Việt Hoàng says:

      Không tôi thấy chi phí 750k 1 lọ thì rất phải chăng đó, lên khám để bs tư vấn xem ntn để có liệu trình điều trị phù hợp nhất nè

    6. Thuốc dân tộc says:

      Chào bạn Tài xế, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc cảm ơn bạn đã quan tâm tới bài viết. Rất nhiều người tình trạng tương tự như bạn đã điều trị cho kết quả rất khả quan. “Hoạt huyết phục cốt hoàn” còn giúp tạo dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhầy (dịch khớp) để bảo vệ ổ khớp, tái tạo sụn khớp, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp. Giúp sinh huyết và lưu thông khí huyết đến tận tứ chi, ngăn cản thoái hóa của sụn khớp nên bạn đừng lo lắng nhé.
      Bạn có thể đến 1 trong các cơ sở của Trung tâm tại: B31 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân hotline: (024)71096699, 145 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận hotline (028)71096699, Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long hotline: (0203) 657 0128 để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp nhé.
      Thân ái!

  5. Khu vườn mọt sách
    Khu vườn mọt sách says: Trả lời

    Kiểu đã đau rồi thì chớ toàn gặp mấy người nói cái kiểu “tí tuổi đã bị thế này” “còn trẻ mà mắc bệnh của người già” kèm theo cái ánh mắt không thể yêu thương nổi chán lắm cả nhà ạ

  6. Kan Nguyễn
    Kan Nguyễn says: Trả lời

    Chả biết bị làm sao mà đầu gối cứ bủn rủn không có lực. Tối nằm trở người 1 cái thì nghe răng rắc mà em còn trẻ không nghĩ là bị khô khớp đâu

    1. Báo lá cải
      Báo lá cải says:

      Khô khớp có chừa 1 ai đâu thím ơi, nhiều nguyên nhân dẫn đến khô khớp nhưng nếu đã bị rồi thì chữa nhanh còn kịp chứ trẻ mà thế về già không biết làm thế nào

    2. Kan Nguyễn
      Kan Nguyễn says:

      Chết thật nhưng nhà em ở xa địa chỉ trung tâm quá không biết là thăm khám ntn vì em cũng muốn thử điều trị với hoạt huyết phục cốt hoàn xem ntn đó

    3. Báo lá cải
      Báo lá cải says:

      Nếu có giấy tờ chụp chiếu thì cứ gửi cho bs xem nha, bên thuốc dân tộc hỗ trợ khám trực tuyến đó. Bữa mình mới facetime với bs xong nè thấy trung tâm to lắm nên cũng yên tâm hẳn. Thế xong điều trị được 1 tháng rồi, bs gửi thuốc về tận nhà cho cơ

    4. Kan Nguyễn
      Kan Nguyễn says:

      Thật vậy luôn ạ khám bs nào cho em xin ít thông tin liên lạc được không ạ. Bth làm gì mà được nói chuyện với bs như vậy đâu

    5. Báo lá cải
      Báo lá cải says:

      Mình khám bs Tùng trong SG đó, bữa nào ghé SG khám tiện thăm bác mới được. Đang điều trị nên mình vẫn giữ số bác này 0974026239, gửi hàng cũng nhanh lắm nên cứ yên tâm nha

    6. Thuốc dân tộc says:

      Chào bạn Kan Nguyễn, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc cảm ơn bạn đã quan tâm tới bài viết. Rất nhiều người tình trạng tương tự như bạn đã điều trị cho kết quả rất khả quan. “Hoạt huyết phục cốt hoàn” còn giúp tạo dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhầy (dịch khớp) để bảo vệ ổ khớp, tái tạo sụn khớp, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp. Giúp sinh huyết và lưu thông khí huyết đến tận tứ chi, ngăn cản thoái hóa của sụn khớp nên bạn đừng lo lắng nhé.

    7. Thuốc dân tộc says:

      Bạn có thể đến 1 trong các cơ sở của Trung tâm tại: B31 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân hotline: (024)71096699, 145 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận hotline (028)71096699, Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long hotline: (0203) 657 0128 để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp nhé.
      Thân ái!

  7. Suli Lê
    Suli Lê says: Trả lời

    Mọi người thử ăn mấy loại rau có độ nhớt cao như đậu bắp, rau mồng tơi rau đau đó. Cái đó tốt cho dạ dày mà hỗ trợ khớp cũng có nữa. Mẹ mình ăn thấy cải thiện đó 1 năm nay đi lại tốt hơn nhiều so với trước

  8. Huyền Thươngg
    Huyền Thươngg says: Trả lời

    Cái đầu gối t 1 tuần mà bị tai nạn xe cộ 2 lần, táng đúng cái đầu gối đang viêm xuống tận 2 lần. Bây giờ không gấp được mà sao nó sưng đỏ t có cảm giác sốt sốt ý không biết làm sao nữa

    1. Hoa vô ưu
      Hoa vô ưu says:

      Thế đi bv khám chưa bs nói sao đó. Không khéo sắp khô dịch khớp tới nơi biểu hiện giống như trên bài nói quá còn gì

    2. Huyền Thươngg
      Huyền Thươngg says:

      Hic đi bv bs cho giảm đau theo dõi thêm mà cả tuần rồi vẫn không khỏi đang định tìm hiểu hoạt huyết phục cốt hoàn không biết có tác dụng phụ gì không nhỉ

    3. Hoa vô ưu
      Hoa vô ưu says:

      Không nên uống giảm đau nhiều đâu banh bao tử đó. Mà hoạt huyết phục cốt hoàn làm từ thảo dược quý nên không có tác dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe đâu

    4. Việt Quất
      Việt Quất says:

      Ôi bạn ơi yên tâm đi người nhà mình cũng chấn thương như bạn mà uống giảm đau hoài không xong nên tìm đến đông y nè. Bên này người nhà mình cũng tìm hiểu kĩ lắm mới đi, khám và được bs động viên lắm nên điều trị tinh thần cũng tốt hơn. Đâu 3 tuần là thấy cải thiện rồi. Giảm đau khá nhiều rồi đó, mà nghe bảo này tốt cho hoạt dịch khớp lắm. Thấy 2 tháng nay điều trị ăn ngon ngủ kĩ hơn cả nhà ai cũng mừng

    5. Thuốc dân tộc says:

      Chào bạn Huyền Thươngg, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc cảm ơn bạn đã quan tâm tới bài viết. Rất nhiều người tình trạng tương tự như bạn đã điều trị cho kết quả rất khả quan. “Hoạt huyết phục cốt hoàn” còn giúp tạo dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhầy (dịch khớp) để bảo vệ ổ khớp, tái tạo sụn khớp, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp. Giúp sinh huyết và lưu thông khí huyết đến tận tứ chi, ngăn cản thoái hóa của sụn khớp nên bạn đừng lo lắng nhé.
      Bạn có thể đến 1 trong các cơ sở của Trung tâm tại: B31 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân hotline: (024)71096699, 145 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận hotline (028)71096699, Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long hotline: (0203) 657 0128 để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp nhé.
      Thân ái!

  9. Lập Nguyễn
    Lập Nguyễn says: Trả lời

    Khớp mình thoái hóa mọi người ạ nên khớp bị khô, khớp gối mình nghe lạo xạo lâu lâu còn sưng đỏ. Vì mình không được cung cấp đủ vitamin và khoáng chất do lười ăn rau, trái cây lắm lâu ngày nên thiếu chất, mà mình thường xuyên phải lao động nặng do các khớp bị đè nén nhiều cũng dễ bị khô khớp. Mọi người chú ý đừng lao động quá nặng, đừng ăn uống thiếu chất, nhất là là đừng bia rượu gì nhé, trẻ tuổi không giữ gìn lớn tí xíu là biết liền đó

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua