Bài Thuốc Chữa Bệnh Mề Đay

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Bài thuốc chữa bệnh mề đay hiệu quả được nhiều người bệnh quan tâm. Mề đay là một trong những bệnh da liễu phổ biến nhất hiện nay. Theo Bệnh viện Da liễu Trung ương, tại Việt Nam có khoảng 20% dân số mắc các bệnh mề đay, dị ứng, mẩn ngứa. Sự biến đổi khí hậu, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng mật độ dân cư đông đúc… là những tác nhân khiến mề đay gia tăng. Tại Việt Nam, bệnh mề đay thường khởi phát trước tuổi 20 (80% trường hợp), độ tuổi khởi phát trung bình từ 8 - 11 tuổi. Nhóm đối tượng 12 - 15 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất. Và ở thành thị có tần suất mắc bệnh cao hơn nông thôn. Người bị nổi mề đay không điều trị đúng cách phải đối diện với nguy cơ phù mao mạch dị ứng (ở mặt, môi, mắt, họng…). Trường hợp phù họng gây nghẹt thở hay sốc phản vệ nguy hiểm.

CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

Bài Thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc là thành quả từ chuyên đề nghiên cứu “Ứng dụng thảo dược Đông y vào trị bệnh mề đay”. Bài thuốc được hoàn thiện dựa trên các cơ sở sau:

  • Giá trị tinh hoa của hàng chục 0bài thuốc Y học cổ truyền cổ phương
  • Cốt thuốc chữa ngứa da của dân tộc Mường ở Hòa Bình
  • Y pháp bậc thầy của Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác
  • Nguyên tắc “quân - thần - tá - sứ” trong Y học cổ truyền
  • Phân tích hàng trăm vị thuốc, dược liệu khác nhau
  • Nghiên cứu chuyên sâu cơ địa, thể trạng người Việt và thể bệnh
  • Kiến thức của Y học hiện đại về bệnh mề đay, cơ địa dị ứng
  • Kiến thức, kinh nghiệm hàng chục năm của đội ngũ bác sĩ
Bài thuốc có sự nghiên cứu, kiểm nghiệm khoa học bài bản, chính xác

QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

2010

Lên ý tưởng nghiên cứu bài thuốc điều trị mề đay bằng Y học cổ truyền

Theo Y học cổ truyền, bệnh mề đay do phong hàn, phong nhiệt, các yếu tố ngoại tà khiến sức đề kháng suy giảm, chức năng gan thận kém gây ra. Từ cơ sở lý luận đó, đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc hiểu rằng nếu chỉ tập trung điều trị triệu chứng bên ngoài thì không thể xử lý từ căn nguyên gây bệnh mề đay. Vì vậy, các bác sĩ quyết tâm nghiên cứu chuyên sâu để tìm ra bài thuốc điều trị mề đay hoàn chỉnh, ngăn tái phát lâu dài.

2011

Thành lập hội đồng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng thảo dược Đông y vào trị bệnh mề đay” chính thức được thành lập với đội ngũ nghiên cứu là các bác sĩ, chuyên gia Y học cổ truyền đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Chủ nhiệm đề tài là Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên trưởng khoa Khám bệnh tại Bệnh viện YHCT Trung ương, Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.

2012

Sưu tầm hàng trăm bài thuốc cổ phương, chọn bài thuốc của người Mường làm nền tảng

Sau 2 năm tiến hành khảo sát, đi thực địa, các bác sĩ đã sưu tầm được hàng chục bài thuốc cổ phương có công dụng điều trị bệnh mề đay. Trải qua phân tích, đánh giá, bài thuốc chữa ngứa da của người Mường - Hòa Bình đã được lựa chọn làm nền tảng phát triển vì mức độ hiệu quả, an toàn và phù hợp.

2013

Nghiên cứu, phối chế và thử nghiệm bài bản

Để tìm ra công thức thuốc đáp ứng tốt nhất thể bệnh mề đay và cơ địa của người Việt hiện thời, đội ngũ nghiên cứu đã tiến hành phân tích chuyên sâu các bài thuốc và dược tính của từng loại dược liệu. Đồng thời, y pháp bậc thầy của Hải Thượng Lãn Ông, nguyên tắc phối chế “quân - thần - tá - sứ” của Y học cổ truyền và kiến thức của Y học hiện đại cũng được vận dụng một cách hợp lý.

2016

Hoàn thiện và chính thức ra mắt Bài Thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc

Sau chặng đường dài đầy gian nan, với đầy nỗ lực và tâm huyết, đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc đã hoàn thiện Bài Thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc với công thức ĐỘC QUYỀN. Nhiều năm ứng dụng kê đơn tại Trung tâm đã chứng minh bài thuốc là giải pháp hoàn chỉnh và chuyên sâu điều trị hiệu quả các thể bệnh mề đay, mẩn ngứa, dị ứng.
2010
2011
2012
2013
2016

THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG

Bài Thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc kết hợp hơn 30 vị thuốc được phối chế theo công thức “3 trong 1” giúp Trừ tà - Tiêu độc - Tiêu ban ngứa - Chống dị ứng - Dự phòng tái phát. Các nhóm thuốc, vị thuốc được gia giảm linh hoạt phù hợp với nhiều thể mề đay gặp phải.

CƠ CHẾ ĐIỀU TRỊ

Sự kết hợp đồng thời của hai nhóm thuốc Giải độc và Bình can mang tới TÁC ĐỘNG KÉP, tạo cơ chế điều trị mề đay, mẩn ngứa, dị ứng ĐA CHIỀU.

Đi sâu ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN gây bệnh, khu phong, trừ tà, thanh nhiệt, giải độc.

KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG nhanh chóng, loại bỏ ban ngứa, sẩn phù trên da, dứt điểm triệu chứng.

Làm lành khu vực da bị tổn thương từ lớp biểu bì, không để lại sẹo, phục hồi làn da mịn màng.

Ổn định cơ địa, cải thiện chức năng tạng phủ, chống dị ứng, dự phòng tái phát mề đay.

ƯU ĐIỂM NỔI BẬT

  • Được nghiên cứu chuyên sâu, kiểm nghiệm kỹ lưỡng bởi các chuyên gia
  • Điều trị hiệu quả các thể mề đay, mẩn ngứa, dị ứng, từ cấp tính đến mãn tính
  • Chấm dứt ngứa ngáy, mẩn đỏ, sẩn phù nhanh chóng, không để lại sẹo
  • Kết hợp điều trị với bồi bổ thân thể, duy trì hiệu quả lâu dài, chống tái phát
  • Thành phần thảo dược sạch chuẩn GACP-WHO, không tác dụng phụ
  • Có thể gia giảm linh hoạt, dùng được cho cả phụ nữ sau sinh, trẻ em…
  • Bài thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc là thuốc bốc thang được hỗ trợ sắc sẵn theo nhu cầu người bệnh
  • Hỗ trợ tư vấn online và gửi thuốc về tận nhà với bệnh nhân ở xa

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

Bài Thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc có thể gia giảm linh hoạt các vị thuốc nên phù hợp với nhiều đối tượng và điều trị hiệu quả nhiều thể mề đay, mẩn ngứa, dị ứng. Các đối tượng nhạy cảm như trẻ em, phụ nữ sau sinh, người lớn tuổi… đều có thể sử dụng. Bài Thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc phù hợp với các thể bệnh như:

Mề đay mẩn ngứa cấp và mãn tính

Nổi mề đay mẩn ngứa sau sinh

Mề đay do thời tiết nóng - lạnh

Mề đay mẩn ngứa do chức năng gan

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Nhóm Thuốc Giải Độc
  • Thuốc thang tự sắc hoặc thuốc hỗ trợ sắc sẵn dạng túi nước, làm nóng là uống được ngay.
  • Người lớn hoặc trẻ em > 12 tuổi sử dụng ngày 2 lần, dùng sau khi ăn 30 phút.
Nhóm Thuốc Bình Can
  • Thuốc thang tự sắc hoặc thuốc hỗ trợ sắc sẵn dạng túi nước, làm nóng là uống được ngay.
  • Người lớn hoặc trẻ em > 12 tuổi sử dụng ngày 2 lần, dùng sau khi ăn 30 phút.
Lá Tắm
  • Mỗi ngày dùng từ 1 - 2 lần tùy theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Với trẻ nhỏ dưới 12 tuổi, phụ nữ có thai hoặc cho con bú, người có làn da nhạy cảm cần tuân thủ chỉ dẫn cụ thể của bác sĩ.

Lưu ý: Đây là liều lượng tham khảo. Người bệnh nên sử dụng thuốc theo hướng dẫn cụ thể của bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc

Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết

Chia sẻ
Bỏ qua