10 Loại Thuốc Trị Viêm Da Tiết Bã Được Dùng (Uống + Bôi)

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Dùng thuốc trị viêm da tiết bã phù hợp, đúng liều lượng là cách hiệu quả nhất để kiểm soát các triệu chứng, ngăn chặn tổn thương tiến triển nặng. Bài viết dưới đây sẽ gợi ý các loại thuốc được sử dụng phổ biến. 

TOP 10 loại thuốc trị viêm da tiết bã hiệu quả

Bệnh viêm da tiết bã có thể được điều trị bằng các loại thuốc sau:

1. Kem bôi Ketoconazole 

Ketoconazole là một dẫn chất imidazol có khả năng kháng nấm mạnh với các chủng nấm men, nấm ngoài da như Trichophyton, Epidermophyton floccosum, Microsporum… Thường được sử dụng để điều trị viêm da tiết bã có liên quan đến sự hiện diện của chủng nấm Pityrosorum ovale. 

Một số tác dụng phụ khi dùng thuốc như: Nóng rát, kích ứng da, khó thở, dị ứng da như phát ban; sưng lưỡi, môi, mặt, nóng rát ở những vị trí bôi thuốc; da đầu khô hoặc nhờn, rụng tóc nhẹ, đau đầu… 

2. Kem bôi ngoài da Fucidin

Kem bôi ngoài da Fucidin chứa các thành phần chính gồm axit , hydrocortison acetat. Có tác dụng cải thiện, làm giảm tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, giảm nhiễm trùng da và các triệu chứng ngoài da khác.

Thuốc thường dùng cho các trường hợp như viêm da tiết bã, nhiễm trùng da, viêm da dị ứng, chàm da…

Fucidin có thể giảm các triệu chứng ngứa, viêm do viêm da tiết bã gây ra
Fucidin có thể giảm các triệu chứng ngứa, nhiễm trùng do viêm da tiết bã gây ra

3. Kem bôi Hydrocortisone 1%

Hydrocortisone 1% thuộc phân nhóm steroid nhẹ, có các thành phần gồm hydrocortison 1%, chlorocresol, sáp  hóa cetomacrogol, parafin lỏng… Sản phẩm có tác dụng chống viêm, ổn định kết cấu hạt tế bào và màng tế bào, làm giảm các phản ứng viêm, cải thiện các triệu chứng do các bệnh về da gây ra. Thường được chỉ định cho các trường hợp viêm da dị ứng, viêm da tiết bã, viêm da kích ứng, mẩn ngứa, mề đay, chàm…

4. Kem bôi Desonide 0.05%

Desonide 0.05% là thuốc bôi viêm da tiết bã có chứa corticosteroid dùng ngoài da. Desonide 0.05% được bào chế ở các dạng như kem, lotion, thuốc mỡ, gel, thuốc phun dạng bọt… Có thành phần chính là Desonide 0.05% và một số tá dược khác.

Thuốc thường được chỉ định để kiểm soát các triệu chứng sưng đau, ngứa ngáy, bong tróc do viêm da tiết bã gây ra. Phù hợp mức độ nhẹ cho đến trung bình ở người lớn, trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên.

5. Kem bôi Tacrolimus Ointment

Tacrolimus Ointment thuộc nhóm Calcineurin, có tác dụng kích thích sản sinh tế bào lympho T trong cơ thể, làm giảm các phản ứng viêm quá mức ngoài da. Tacrolimus cũng được đánh giá cao với hiệu quả tốt trong việc ngừa viêm, tiêu viêm, chống bội nhiễm. Được chỉ định cho trường hợp các bệnh nhân không thích hợp sử dụng Corticoid.

Kem bôi Tacrolimus Ointment
Kem bôi Tacrolimus Ointment được chỉ định trong trường hợp cơ thể xuất hiện các phản ứng viêm quá mức

Tacrolimus Ointment có thành phần chính là Tacrolimus 0.03%. Có tác dụng chính trong điều trị viêm da tiết bã, viêm da  xúc, bệnh chàm, eczema… Liều dùng từ 0.075 – 0.2 mg/kg/ngày, sử dụng 2 lần/ngày.

Chống chỉ định với những tổn thương hở, có vết lở loét, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú. 

6. Thuốc kháng Histamin H1 

Thuốc kháng Histamin H1 là loại thuốc uống giảm tiết bã nhờn thường được sử dụng. Tác dụng chính nhằm kiểm soát triệu chứng, ngăn ngừa sự phát triển của vùng da bị viêm.

Loratadin là một trong những thuốc kháng histamin H1 đường uống thường được sử dụng
Loratadin là một trong những thuốc kháng histamin H1 đường uống thường được sử dụng

Một số thuốc kháng Histamin H1 thường được sử dụng có thể kể đến như Clopheniramin, Loratadin, Acrivastin, Fexofenadine… 

7. Thuốc kháng nấm dạng uống

Một số thuốc kháng nấm dạng uống như fluconazole sẽ được chỉ định đối với tình trạng viêm da tiết bã gây tổn thương trên diện rộng. Fluconazole có thể sử dụng ở dạng viên nang hoặc dạng dung dịch dùng qua đường uống. Liều lượng và thời gian dùng thuốc sẽ tùy thuộc vào tình trạng và mức độ bệnh của bệnh nhân.

8. Thuốc kháng sinh

Kháng sinh được dùng để kiểm soát nhanh chóng các triệu chứng, nhất là đối với các trường hợp có dấu hiệu nhiễm trùng. Thông thường, 2 loại kháng sinh được sử dụng phổ biến hiện nay là Cephalosporin và Penicillin.

Kháng sinh chỉ được dùng cho trường hợp viêm da tiết bã có dấu hiệu nhiễm trùng
Kháng sinh chỉ được dùng cho trường hợp viêm da tiết bã có dấu hiệu nhiễm trùng

Tùy vào tình trạng bệnh và mức độ nhiễm trùng mà các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ và chỉ định các loại thuốc điều trị phù hợp.

9. Kem bôi trị viêm da tiết bã Atopiclair

Atopiclair là sản phẩm có tác dụng cải thiện các triệu chứng do viêm da tiết bã gây ra. Sản phẩm có các thành phần chính như Acid hyaluronic, Butyrospermum parkii butter, acid glycyrrhetinic, vitamin C, vitamin E… Thường được sử dụng để hỗ trợ điều trị da khô bẩm sinh, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc, viêm da tiết bã… 

10. Thuốc Steroid đường uống

Các thuốc chống viêm trị viêm da tiết bã đường uống chỉ được sử dụng cho các trường hợp có biểu hiện ngứa, sưng tấy, phù nề hoặc có dấu hiệu viêm nhiễm. Thông thường, các bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh sử dụng một trong 2 nhóm thuốc là thuốc chống viêm non-steroid và thuốc chống viêm chứa steroid.

Thuốc chống viêm cải thiện triệu chứng viêm da tiết bã
Thuốc chống viêm thường được chỉ định có các trường hợp sưng viêm nặng, có phù nề

Trong đó, nhóm thuốc non-steroid hoạt động theo cơ chế ức chế tổng hợp histamin gây phản ứng viêm, tác động lên enzyme cylclooxygenase 1 và 2. Thường dùng là Ibuprofen, Diclofenac, Meloxicam…

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị viêm da tiết bã

Dùng thuốc điều trị viêm da tiết bã cần lưu ý một số vấn đề sau: 

  • Việc dùng thuốc chỉ giúp cải thiện, làm giảm các triệu chứng, không có tác dụng điều trị vĩnh viễn.
  • Sau một thời gian ngưng sử dụng thuốc, bệnh có thể tái phát nếu có điều kiện phát triển thuận lợi. Nên cần cần thận trọng trong khâu chăm sóc.
  • Tuyệt đối không tự ý thay đổi liều lượng, thời gian dùng, không tự ý ngưng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. 
  • Xây dựng lối sống lành mạnh, uống đủ nước, thường xuyên dưỡng ẩm, tẩy tế bào chết và vệ sinh da mỗi ngày… 

Trên đây là một số thuốc trị viêm da tiết bã được sử dụng phổ biến hiện nay. Tùy vào triệu chứng và tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc điều trị và phác đồ điều trị phù hợp.

Có thể bạn quan tâm

Chia sẻ:

Bình luận (71)

  1. Trần Đăng
    Trần Đăng says: Trả lời

    Tôi nghe nói viêm da tiết bã không khỏi hoàn toàn được việc sử dụng thuốc chỉ ngăn chặn tình trạng tái phát nặng hơn thì không biết có đúng không

    1. Lâm HP
      Lâm HP says:

      Cái này thì cũng đúng thôi vì tôi cũg đã sử dụng thuống có khỏi rồi nhưng sau đó ngưng sử dụng thuốc thì bị tâi phát trở lại

    2. Vinh Đoàn
      Vinh Đoàn says:

      Đấy là 1 số loại thuốc bôi hoặc thuốc tây thì mới như vậy thôi, bạn thử chuyển sang đông y xem như nào, cái gì tây y không chữa được thì cứ sang đông y

    3. Thiện
      Thiện says:

      Viêm da tiết bã chữa được bạn nhé, tôi sử dụng thanh bì dưỡng can than khỏi hơn 1 năm nay rồi chưa có dấu hiệu bị tái phát đâu

    4. Nguyễn Hào
      Nguyễn Hào says:

      Tôi thấy nhiều người sử dụng thanh bì dưỡng cang thang nhỉ, cũng thấy nhiều bài báo có viết nữa

    5. Nhật
      Nhật says:

      Thế trong quá trình sử dụng thuốc thì có phải kiêng kem gì không,

    6. Trung NG
      Trung NG says:

      Kiêng kem thì cũng không hẳn đâu nhưng đợt đung thuốc là bác sỹ có bảo uống nhiều nước, ăn uống lành mạnh hạn chế đồ dầu mỡ với lại vệ sinh sạch sẽ cho da thôi,

  2. Nguyễn Trí
    Nguyễn Trí says: Trả lời

    Bài thuốc thanh bì dưỡng can thang kia liệu có uy tín không mà có cả VTV2 họ đưa tin vậy ạ,

    1. An Phú
      An Phú says:

      Mình thấy không chỉ VTV2 đưa tin đâu mà có nhiều trang báo sức khoẻ cũng nói về bài thuốc này lắm, chắc là nhiều người sử dụng khỏi nhỉ

    2. Thành
      Thành says:

      Phải uy tín thì kênh truyền hình họ mới đưa tin chứ, với cả thanh bì dưỡng can than là bài thuốc được các bác sỹ đầu ngành YHCT nghiên cứu nên cũng an tâm nữa

    3. Đức Đỗ
      Đức Đỗ says:

      Họ PR thế thôi, cứ có tiền là lên báo ầm ầm , xong chả biết thực hư như nào cả

    4. Nguyễn Văn Dũng
      Nguyễn Văn Dũng says:

      Có tiền pr nhưng không uy tín thì cũng chỉ nổi 1 thời gian thôi, bài thuốc thanh bì dưỡng can than được các bác sỹ đầu ngành về YHCT của trung tâm thuốc dân tộc nghiên cứu đã chữa khỏi rất nhiều trường hợp rồi, mà lên cả VTV2 chứ có phải trang lá cải đâu

    5. Lộc Trần
      Lộc Trần says:

      Đứng rồi mà trung tâm thuốc dân tộc họ hoạt động 13 năm về lĩnh vực YHCT có chỗ đứng vững mạnh rồi, nhà tôi 2 người khỏi bệnh vảy nến, viêm da tiết bã nhờ bài thuốc thanh bì dưỡng can than của trung tâm đấy

    6. Nguyễn hải
      Nguyễn hải says:

      Thành phần của bài thuốc này có lành tính không, sử dụng có bị tác dụng phụ không vậy

    7. Quang QT
      Quang QT says:

      Bài thuốc gồm uống, bôi, ngâm rửa thì hoàn toàn từ các thảo dược từ thiên nhiên nên lành tính vô cùng mà dược liệu sạch nữa tôi uống tháng 2 không thấy tác dụng phụ đâu

  3. Thảo
    Thảo says: Trả lời

    Em đang mang bầu nhưng gần đây em thấy vùng cánh tay cứ bị ửng đỏ, thì không biết sản phảm nào sẽ hợp với mẹ bầu nhỉ

    1. Ngọc Nhi
      Ngọc Nhi says:

      Mang bầu thì nên sử dụng thuốc bôi ngoài thôi, mà cũng hạn chế mình nghĩ nên sử dụng các sản phẩm thiên nhiên thôi

    2. Phương Nhi
      Phương Nhi says:

      Thế bạn nên điều trị sớm đi, để lâu cũng bị ảnh hưởng xong sẽ khó chữa hơn, mà lại đang có em bé nữa nên cân nhắc sử dụng thanh bì dưỡng can thang bôi và rửa ngoài em thấy nhiều người khỏi lắm

    3. Thảo Mi
      Thảo Mi says:

      Mình cũng bầu 4 tháng rồi và gặp trường hợp như bạn mình không yên tâm nên có liên hệ bác sỹ tư vấn cho, và có kê cho mình sử dụng thanh bì dưỡng can than bôi và rửa ngoài, vì là sản phẩm từ thiên nhiên nên khá là lành tính phù hợp với mẹ bầu

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Viêm da dầu ở cánh mũi có thể chữa khỏi bằng những cách này

Viêm da đầu ở cánh mũi đặc trưng với các triệu chứng như bong tróc da, da bóng dầu, nổi…

Ngứa đỏ 2 bên cánh mũi là bệnh gì? Cách điều trị hiệu quả

Triệu chứng ngứa đỏ 2 bên cánh mũi có thể xảy ra do da thiếu nước, thời tiết khô lạnh…

Bệnh viêm da dầu ở mặt: Cách điều trị và phòng ngừa hiệu quả

Viêm da dầu ở mặt không chỉ ngứa ngáy ở vùng da bị tổn thương mà triệu chứng da mặt…

viêm da dầu ở đầu Viêm da dầu ở đầu: Phòng ngừa đúng cách bệnh không tái phát

Viêm da dầu ở đầu là tình trạng viêm nhiễm ở trên da đầu, viêm nang tóc. Tình trạng này…

viêm da tiết bã nhờn ở mặt Viêm da tiết bã nhờn ở mặt – Biểu hiện và cách điều trị tận gốc

Viêm da tiết bã nhờn ở mặt gây ra những tổn thương da đặc trưng, ảnh hưởng không nhỏ đến…

Chia sẻ
Bỏ qua