Bệnh vảy nến có lây không? Thông tin hữu ích cho bạn

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Bệnh vẩy nến có lây không? Là vấn đề không chỉ người bệnh mà cả người xung quanh quan tâm. Nội dung bài viết sẽ giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc thông qua các nghiên cứu mới nhất. 

Bệnh vảy nến có lây không? Có nguy hiểm không?

Vảy nến là bệnh thường gặp, xuất hiện ở nhiều người. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa tìm được nguyên nhân gây bệnh vẩy nến. Tuy nhiên, vảy nến là một bệnh tự miễn.

Bệnh vảy nến có lây không
Bệnh vảy nến không lây nhiễm từ người sang người

Không giống như các bệnh da liễu khác, vảy nến không mang vi khuẩn, virus. Vì vậy, vẩy nến không thể truyền nhiễm cho người khác qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với người bệnh.

Tuy nhiên, bệnh có yếu tố di truyền cho thế hệ sau khiến nhiều gia đình có các thành viên đều mắc bệnh. Vảy nến là bệnh rất dễ lây lan sang các vùng da khác.

Tham khảo thêm: Bệnh vảy nến da đầu có lây không? Điều cần lưu ý 

Đặc biệt vảy nến khiến chất lượng cuộc sống suy giảm nghiêm trọng. Triệu chứng bệnh gây mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống. 

Triệu chứng vảy nến ám ảnh nhiều người

  • Mảng da khô được phủ một lớp vảy màu trắng, bạc.
  • Bong tróc, ngứa.
  • Mụn nước có mủ, bong tróc da, nổi mẩn hình vệt dài hoặc biến dạng móng tay.

Vẩy nến có 5 thể khác nhau bao gồm:

Triệu chứng vảy nến ám ảnh nhiều người
Vẩy nến là một bệnh rối loạn hệ thống miễn dịch nên không có năng lây nhiễm

Nguyên nhân bệnh vẩy nến bùng phát?

  • Phơi nắng thường xuyên.
  • Hút thuốc lá.
  • Mắc các bệnh nhiễm trùng.
  • Chấn thương da.
  • Tiếp xúc với nhiệt độ lạnh đột ngột.
  • Dùng thuốc như Lithium, thuốc huyết áp và dược phẩm chứa I-ốt.
  • Thường sử dụng rượu mạnh.
Nguyên nhân bệnh vẩy nến bùng phát?
Hút thuốc lá tăng nguy cơ bùng phát bệnh vẩy nến

Đọc thêm: Vảy Nến Ở Trẻ Em: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị 

Vảy nến có chữa được không và vì sao chữa mãi không khỏi?

Cách điều trị vảy nến bằng thuốc

  • Kem hỗ trợ giảm các triệu chứng như Steroid, Hydrocortison. 
  • Sử dụng thuốc kháng sinh,  Methotrexate hoặc Cyclosporine.
  • Phương pháp tiêm thuốc sinh học, tiêm thuốc miễn dịch.
  • Áp dụng quang trị liệu cho các trường hợp nghiêm trọng.
Cách điều trị vảy nến bằng thuốc
Chữa vảy nến bằng thuốc Tây

Những sai lầm trong việc điều trị thuốc

  • Sử dụng thuốc không tuân thủ chỉ định của bác sĩ.
  • Lạm dụng thuốc trong thời gian dài dẫn đến các tác dụng phụ.
  • Dùng sai thuốc. Làm tăng nguy cơ bội nhiễm. 
  • Chỉ dùng thuốc nhưng không kết hợp với lối sống lành mạnh.

Chữa vảy nến tại nhà bằng thảo dược

  • Lá trầu không: Lấy 1 nắm lá trầu không, 1 nắm ngọn rau răm, 1 chút muối. Rửa sạch, đun sôi với nước và dùng để ngâm rửa.
  • Dầu dừa: Dùng thường xuyên để dưỡng ẩm. 

Người bệnh cần thay đổi 1 số thói quen sinh hoạt:

  • Thay đổi lối sống, xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt.
  • Dưỡng ẩm cho da để làm dịu da.
  • Áp dụng một số biện pháp như châm cứu để ngăn ngừa bệnh.
Chữa vảy nến tại nhà bằng thảo dược
Chữa vảy nến tại nhà bằng dầu dừa

Nếu mong muốn chữa vảy nến hiệu quả, an toàn bằng nguồn thảo dược tự nhiên, người bệnh cần đến các bài thuốc có nguồn gốc thảo dược, được nghiên cứu kỹ lưỡng.

Bệnh vảy nến không gây lây nhiễm nhưng người bệnh vẫn nên cẩn thận và nên chữa trị bệnh nghiêm túc. Tránh kéo dài bệnh sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống.

Bài viết liên quan:

Chia sẻ:
10+ cách chữa bệnh vảy nến tại nhà hay từ dân gian

Trong dân gian hiện đang lưu truyền rất nhiều cách chữa bệnh vảy nến tại nhà cực hay, có thể…

Bệnh vảy nến có tự khỏi không? Bác sĩ chuyên khoa tư vấn

Vảy nến có tự khỏi không? Được nhiều người quan tâm khi mắc phải căn bệnh này. Để hiểu rõ…

Tất tần tật về giải pháp điều trị vảy nến bằng UVB bạn nên biết

Điều trị vảy nến bằng UVB là một hình thức trị liệu quang học đang được áp dụng phổ biến…

Bệnh vảy nến di truyền không – Có thể phòng ngừa không?

Bệnh vảy nến có di truyền không? Hàng loạt bệnh nhân lo lắng khi mắc bệnh vảy nến khiến cho…

Hướng dẫn chữa bệnh vẩy nến bằng cây lược vàng đúng cách

Chữa vảy nến bằng cây lược vàng theo y học cổ truyền giúp kháng viêm, chống khuẩn,... rất hữu ích…

Chia sẻ
Bỏ qua