Bệnh vảy nến da đầu có lây không? Điều cần biết

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Bệnh vảy nến da đầu có lây không? Là vấn đề nhiều bệnh nhân thắc mắc, người bệnh cần sớm chữa trị để tránh các biến chứng phức tạp do bệnh gây ra.

Bệnh vảy nến da đầu có lây không?

Theo thống kê có đến 90% bệnh nhân mắc bệnh vảy nến da đầu. Nhiều người nghĩ rằng, bệnh vảy nến rất dễ lây lan nên ngại tiếp xúc với những bệnh nhân này. Tuy nhiên, vảy nến không phải là bệnh lây nhiễm nên không có khả năng lây lan cho người khác.

Bệnh vảy nến da đầu có lây không?
Bệnh vảy nến da đầu là bệnh thường gặp, gây bong tróc, ngứa ngáy cho người bệnh.

Nếu tiếp xúc trực tiếp với những bệnh nhân mắc phải căn bệnh này, bạn sẽ không mắc bệnh. Do đó, những thành viên trong gia đình có thể sử dụng các vật dụng chung.

Tuy nhiên, bệnh vảy nến sẽ tái phát nhiều lần và khó có thể chữa trị dứt điểm khi không áp dụng đúng phương pháp. 

bệnh vảy nến da đầu có lây không
Bệnh vảy nến không lây nhiễm nhưng khiến người bệnh bị rụng tóc, đỏ ửng da đầu.

Thực tế, vảy nến da đầu là bệnh lý tự miễn, không phải do vi khuẩn hay virus gây ra. Bản thân người bệnh xuất hiện một lượng lớn chất cytokine, khiến các tế bào da nhanh chóng hình thành.

Bệnh lý này không thể lây nhiễm từ người này sang người khác qua các con đường tiếp xúc. Dù sống chung, bệnh vảy nến cũng không lây lan nên mọi người có thể an tâm chăm sóc, dùng chung quần áo với người bệnh.

Xem thêm: Bị vảy nến tắm lá gì? Loại lá giúp cải thiện tốt 

Lưu ý khi chữa trị bệnh vảy nến da đầu

Hiện tại, vẫn chưa có loại thuốc nào điều trị dứt điểm bệnh vảy nến nên người bệnh cần chú ý một số vấn đề sau để bệnh nhanh chóng khỏi.

Lưu ý khi chữa trị bệnh vảy nến da đầu
Người bệnh vảy nến nên chú ý đến chế độ ăn uống để bệnh sớm khỏi.
  • Không được dùng tay gãi ngứa tại các vùng da bệnh.
  • Vệ sinh da đầu sạch sẽ.
  • Lựa chọn các sản phẩm chăm sóc da đầu phù hợp.
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung các dưỡng chất thiết yếu.
  • Hạn chế đội mũ quá nhiều, cột tóc quá chặt, để da đầu được thông thoáng.
  • Không được sử dụng các chất kích thích.
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
  • Làm việc vừa sức.
  • Uống đủ 2 lít nước/ ngày.
  • Thực hiện đúng các chỉ định, nếu gặp phải bất cứ bất thường cần thông báo với bác sĩ.
  • Không nên áp dụng các phương pháp trị bệnh dân gian khiến da đầu bị nhiễm trùng và bệnh nặng hơn. 
  • Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp người bệnh giải đáp thắc mắc: Bệnh vảy nến da đầu có lây không? Với căn bệnh này, người bệnh cần phải kiên trì điều trị. Việc điều trị không đúng sẽ không tốt cho những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến. 

→ Có thể bạn quan tâm:

Chia sẻ:
Gia đình 3 thế hệ thoát căn bệnh vảy nến di truyền nhờ bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang Gia đình 3 thế hệ thoát căn bệnh vảy nến di truyền nhờ bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang

Hồ hởi đến Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, ông Tiết Quang Tuấn 63 tuổi, ở…

Vảy nến biến chứng nguy hiểm và cách điều trị hiệu quả từ thảo dược

Tôi mới bị mắc vảy nến với các triệu chứng ám ảnh. Tìm hiểu thì tôi được biết đây là…

Lá Tắm Thảo Dược Thuốc Dân Tộc Có Tốt Không? Có Hiệu Quả Không? Lá Tắm Thảo Dược Thuốc Dân Tộc Có Tốt Không? Có Hiệu Quả Không?

Lá tắm thảo dược Thuốc dân tộc được nghiên cứu, hoàn thiện bởi đội ngũ chuyên gia đầu ngành, mang…

Thạc sĩ, bác sĩ Tuyết Lan với kinh nghiệm dày dặn trong điều trị bệnh da liễu ThS.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan – Người Đắp Niềm Tin Giúp Bệnh Nhân THOÁT KHỎI Viêm Da Tự Miễn

Là một trong những bác sĩ thuộc thế hệ vàng của Y học cổ truyền (YHCT) Việt Nam, bác sĩ…

Cách trị bệnh vảy nến bằng dầu dừa có khỏi không?

Trị vảy nến bằng dầu dừa mang lại được sự an toàn, lành tính và tiết kiệm chi phí. Phương…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua