Bệnh vảy nến có tự khỏi không? Bác sĩ chuyên khoa tư vấn

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Vảy nến có tự khỏi không? Được nhiều người quan tâm khi mắc phải căn bệnh này. Để hiểu rõ vấn đề này, bác sĩ đã có những giải đáp và tư vấn giải pháp điều trị bằng thảo dược tự nhiên trong nội dung sau.

Vảy nến có tự khỏi không – Bác sĩ tư vấn

Theo Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Vi Văn Thái – Nguyên Giám đốc Bệnh viện Y dược học cổ truyền Quảng Ninh, Bệnh vẩy nến là tình trạng viêm da tự miễn mãn tính.

Vảy nến có tự khỏi không - Bác sĩ tư vấn
Vẩy nến là bệnh lý tự miễn mãn tính khiến da đỏ, dày, bong tróc vảy,…

Theo bác sĩ, vảy nến là bệnh tái phát theo chu kỳ nên nhiều người cho rằng bệnh có thể tự khỏi. Tuy nhiên, vảy nến không những không thể tự khỏi mà việc điều trị còn gặp rất khó khăn. 

Đọc thêm: Cách phòng chống bệnh vảy nến bùng phát, lây lan

Các biến chứng phổ biến bao gồm:

  • Viêm khớp vẩy nến
  • Viêm kết mạc, viêm bờ mi.
  • Bệnh tiểu đường loại 2
  • Huyết áp cao
  • Bệnh Celiac, bệnh Crohn, xơ cứng động mạch,…
  • Rối loạn cảm xúc

Bệnh vảy nến có chữa được không? Chữa bằng cách nào hiệu quả?

Vẩy nến không thể tự khỏi cũng như hiện tại chưa có biện pháp điều trị dứt điểm. Các phương pháp điều trị thường nhằm mục đích cải thiện các triệu chứng.

  • Điều trị tại chỗ: Bằng Corticosteroid thoa ngoài da , chất ức chế Calcineurin, Axit Salicylic, kem hoặc thuốc mỡ dưỡng ẩm.
  • Quang trị liệu
  • Điều trị toàn thân
  • Chữa vảy nến bằng Đông y

Tham khảo thêm: Bệnh vảy nến di truyền không? Phòng ngừa như thế nào?

Biện pháp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa vẩy nến

Biện pháp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa vẩy nến
Vẩy nến không thể điều trị khỏi hoàn toàn nhưng có thể phòng ngừa tái phát

Các biện pháp bao gồm:

  • Giữ ẩm trong thời tiết lạnh, khô. 
  • Sử dụng máy tạo độ ẩm không khí.
  • Tránh ánh nắng gay gắt. Người bệnh không nên để da tiếp xúc với ánh nắng có hại (từ 9 giờ sáng đến 4 giờ chiều).
  • Bổ sung vitamin D, đặc biệt là vào mùa đông.
  • Tránh các vết thương, xây xát trên da.
  • Giảm căng thẳng, stress.
  • Thay đổi chế độ ăn uống, tăng các loại thức ăn giảm viêm.
  • Nếu cần sử dụng thuốc để điều trị bệnh, người bệnh nên thông báo cho bác sĩ.

Bệnh vảy nến không thể tự khỏi mà còn có thể khiến việc điều trị trở nên khó khăn. Cần đến bác sĩ để được khám và chữa bệnh nhanh chóng, tránh kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. 

Tìm hiểu thêm:

Chia sẻ:
Bệnh vảy nến: Triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa hiệu quả
Bệnh vảy nến là căn bệnh ngoài da mãn tính với 2 – 3% dân số thế giới mắc phải và hiện chưa có cách điều trị dứt điểm. Triệu…
Vảy nến móng tay: Dấu hiệu nhận biết và phương pháp điều trị

Bệnh vảy nến móng tay khiến các móng tay biến dạng, ảnh hưởng lớn đến tâm lý, cuộc sống. Bài…

Bị vảy nến nên ăn và kiêng gì? Thức ăn tốt cho người bệnh

Bị vảy nến nên ăn gì? Chế độ ăn uống sẽ quyết định rất lớn đến việc hồi phục của…

Vảy nến sinh dục Vảy Nến Sinh Dục (Vùng Kín): Cách Trị và Sống Chung

Vảy nến sinh dục là một trong những thể vảy nến thường gặp có thể xuất hiện ở cả nam…

Vảy nến thể giọt là gì? Các triệu chứng và cách điều trị

Vảy nến thể giọt là khi da bị nổi đốm đỏ hình giọt nước. Bệnh thường tái phát nhiều lần…

10+ cách chữa bệnh vảy nến tại nhà hay từ dân gian

Trong dân gian hiện đang lưu truyền rất nhiều cách chữa bệnh vảy nến tại nhà cực hay, có thể…

Chia sẻ
Bỏ qua