Bị vảy nến có tắm biển được không, tại sao?

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Bị vảy nến có tắm biển được không? Đây là vấn đề không ít người thắc mắc. Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Bị vảy nến có tắm biển được không?

Bị vảy nến có tắm biển được không?
Tắm biển mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe con người.

Với căn bệnh vảy nến, việc bảo vệ, làm sạch da là vô cùng cần thiết. Các nghiên cứu cho thấy, những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến hoàn toàn có thể tắm biển bình thường.

Các thành phần trong nước biển sẽ hỗ trợ điều trị tình trạng nấm ngoài da, làm lành các tổn thương, cải thiện tình trạng vảy nến hiệu quả. Bên cạnh việc chữa trị bệnh vảy nến, tắm biển còn mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. 

Tại sao bị vảy nến không nên tắm nhiều ?

Mặc dù nước biển chứa rất nhiều thành phần tốt cho việc điều trị bệnh vảy nến nhưng người bệnh không nên lạm dụng tắm biển quá nhiều. Đặc biệt, những vùng da bị chảy máu, lở loét sẽ rất dễ bị đau rát, khó chịu do da được sát trùng quá lâu. Một số trường hợp làn da sẽ bị ửng đỏ, sưng tấy, kích ứng gây ngứa ngáy, khó chịu. 

Tại sao bị vảy nến không nên tắm nhiều ?
Bệnh nhân mắc bệnh vảy nến không nên tắm nước biển quá nhiều.

Tắm biển chỉ hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến chứ không thể chữa trị bệnh khỏi hoàn toàn. Các thành phần trong nước biển chỉ thúc đẩy việc giảm vảy nến toàn thân. 

Lưu ý khi đi tắm biển cho người bị vảy nến

  • Người bệnh chỉ nên tắm tối đa khoảng 15 – 20 phút/ mỗi lần tắm.
  • Không được ngâm mình trong nước quá lâu.
  • Mỗi tháng chỉ được tắm biển khoảng 6 – 8 lần. 
  • Sau khi tắm, người bệnh cần phải chịu khó sử dụng các chất dưỡng ẩm khác.
  • Chỉ nên sử dụng kem dưỡng ẩm có thành phần tự nhiên, lành tính
  • Bệnh nhân nên áp dụng các cách chữa trị khác nhau theo chỉ định của bác sĩ.
  • Thoa kem chống nắng khi đi ra ngoài trời để tắm biển.
  • Sau khi bơi ở biển, bạn cần tắm lại bằng nước sạch.
  • Khi đã tắm xong, bạn cần sử dụng kem dưỡng ẩm.

Phương pháp chữa vảy nến bằng muối biển tại nhà

Phương pháp chữa vảy nến bằng muối biển tại nhà
Người bệnh bị vảy nến có thể ngâm mình trong nước muối biển.

+ Bước 1: Đầu tiên, bạn sẽ đổ đầy nước ấm vào bồn tắm (người bệnh có thể dùng nước mát nếu thích). 

+ Bước 2: Người bệnh sử dụng một chén nhựa hoặc muỗng nhựa để lấy ra 2 chén muối. Tiếp đến, bạn hòa chung muối với nước tắm cho muối tan hết. 

+ Bước 3: Tiếp đến, người bệnh ngồi hoặc nằm trong bồn tắm để nước muối thấm đều trên da, nhất là ở những vị trí bị vảy nến nhiều. 

+ Bước 4: Sau khi ngâm mình khoảng 15 phút, bạn có thể bước ra khỏi bồn. 

+ Bước 5: Bạn dùng khăn mềm thấm cho khô da sau khi tắm xong. Sau đó nhanh chóng sử dụng các loại dầu dưỡng ẩm để thoa lên toàn bộ da.

Với phương pháp này, người bệnh chỉ nên thực hiện khoảng 1 – 2 lần/tuần. Bạn thực hiện đều đặn để các triệu chứng bệnh vảy nến nhanh chóng được cải thiện. 

Những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến có thể tắm biển nhưng không được lạm dụng tắm quá nhiều. Hiện tại, căn bệnh này không có biện pháp chữa trị dứt điểm. Do đó, ngoài việc tắm biển, người bệnh nên chú ý đến chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng,… để bệnh nhanh chóng khỏi.

Có thể bạn quan tâm:

Chia sẻ:
Bài thuốc Nam chữa vảy nến của Trung tâm Thuốc dân tộc – “cứu tinh” cho hàng nghìn bệnh nhân

Vảy nến không còn là “nỗi đau” của nhiều người vì đã có bài thuốc Nam - Thanh bì dưỡng…

Hướng dẫn chữa bệnh vẩy nến bằng cây lược vàng đúng cách

Chữa vảy nến bằng cây lược vàng theo y học cổ truyền giúp kháng viêm, chống khuẩn,... rất hữu ích…

4 cách trị vảy nến bằng lá trầu không được dùng phổ biến

Trị vảy nến bằng lá trầu không được rất nhiều người áp dụng. Nhưng hiệu quả của bài thuốc vẫn…

Chữa vảy nến bằng tế bào gốc Cách Chữa Vảy Nến Bằng Tế Bào Gốc – Ưu Nhược Điểm

Cách chữa vảy nến bằng tế bào gốc là một phương pháp trị bệnh tân tiến nhất hiện nay. Phương…

Danh sách Bác sĩ chữa vảy nến giỏi ở nước ta hiện nay Danh sách 11 bác sĩ chữa vảy nến giỏi ở nước ta hiện nay

Việc tìm kiếm và lựa chọn một bác sĩ chữa vảy nến giỏi là yếu tố cần và đủ để…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua