Bệnh dạ dày
Đặt lịch ngayBệnh lý về dạ dày là dạng bệnh phổ biến mà ai cũng có thể gặp phải không phân biệt tuổi tác. Dạ dày có chức năng quan trọng trong hệ tiêu hóa và các thói quen ăn uống hàng ngày là nguyên nhân chính gây bệnh đau dạ dày, trào dược dạ dày, viêm loét dạ dày... Thông tin chi tiết về các bệnh lý liên quan đến dạ dày và giải pháp điều trị sẽ được cập nhật trong nội dung này.
Cấu tạo và chức năng của dạ dày
Bệnh đau dạ dày là tình trạng tổn thương tại niêm mạc dạ dày chủ yếu do các vết viêm loét gây nên. Bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống cũng như sinh hoạt của người bệnh.
Một số vị trí đau dạ dày phổ biến là: Niêm mạc, hang vị, bờ cong nhỏ, bờ cong lớn, tá tràng. Ngoài ra, có thể dựa vào vị trí đau trên bụng để chẩn đoán xem bạn đang gặp phải vấn đề gì:
- Nếu cảm thấy đau ở vùng bùng trên rốn, đây có thể là triệu chứng của bệnh lý viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản,…
- Đau ở phần giữa bụng thì khó chẩn đoán vì hơn vì nơi này tập trung nhiều cơ quan tiêu hóa. Cũng tùy vào bệnh lý mà cơn đau có thể lan sang các vùng xung quanh. Một số bệnh gây ra tình trạng đau bụng giữa bao gồm: viêm hang vị, loét dạ dày, sỏi thận, chớm viêm ruột thừa, viêm ruột,…
- Đau ở phía 2 bên thì có thể bạn đã bị loét dạ dày, táo bón, sỏi thận, viêm ruột,…
Nguyên nhân gây các bệnh lý dạ dày
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa khám bệnh bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, hiện đang là Giám đốc chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, đau dạ dày có thể do những nguyên nhân trong cuộc sống thường ngày mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải.
- Nhiễm các loại nấm, vi khuẩn: Phần lớn người bệnh bị đau dạ dày do vi khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP) xâm nhập vào dạ dày và phần ít do các loại nấm khác.
- Chế độ sinh hoạt thiếu lành mạnh: Uống nhiều rượu bia, sử dụng chất kích thích, ăn không đúng bữa, ăn quá no hoặc quá đói…
- Căng thẳng, áp lực công việc, stress: Căng thẳng kéo dài khiến dạ dày bị chịu áp lực phải co bóp nhiều dẫn đến đau thắt.
- Ảnh hưởng bởi thuốc kháng sinh, thuốc Tây: Lạm dụng thuốc Tây, kháng sinh trong thời gian dài khiến niêm mạc dạ dày bị tổn thương và gây đau.
Bệnh lý xương khớp điều trị tại Trung tâm Thuốc Dân Tộc
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa khám bệnh bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, hiện đang là Giám đốc chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, đau dạ dày có thể do những nguyên nhân trong cuộc sống thường ngày mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải.
Người bệnh có thể gặp 1 hoặc nhiều triệu chứng cùng một lúc. Trong đó biểu hiện rõ ràng nhất đó là đau vùng thượng vị, cơn đau có thể xảy ra bất chợt hoặc dồn dập, kéo dài. Ngoài ra còn có một số dấu hiệu khác, bao gồm:
Bên cạnh những triệu chứng điển hình khi bị đau dạ dày, nhiều người còn gặp phải tình trạng khó thở, tiêu chảy, đau từng cơn, nôn ra máu hay có người còn đau dạ dày trong đêm.
Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!