05 lưu ý khi tự điều trị ho tại nhà bạn cần biết

Bác sĩ phụ trách

BÁC SĨ PHAN ĐÌNH LONG

Cố vấn Chuyên môn

Điều trị ho gà tại nhà là một trong những cách chữa bệnh được nhiều người áp dụng. Phù hợp với những bệnh nhân mắc bệnh nhẹ. Khi áp dụng cách chữa này, người bệnh cần lưu ý các vấn đề quan trọng dưới đây. 

5 lưu ý khi tự điều trị ho tại nhà cần tuân thủ

Bên cạnh tuân thủ các chỉ định điều trị y tế của bác sĩ chuyên khoa, để tăng hiệu quả điều trị, bệnh nhân cần lưu ý các vấn đề sau đây:

1. Không nhất thiết phải dùng kháng sinh

Bị ho gà do nhiễm trùng do vi khuẩn Bordetella pertussis. Trong trường hợp này, lạm dụng kháng sinh không được khuyến nghị vì những lý do sau:

  • Vi khuẩn Bordetella pertussis không phản ứng với hầu hết các loại kháng sinh thông thường;
  • Lạm dụng kháng sinh có thể góp phần vào tạo ra các chủng vi khuẩn kháng thuốc;
  • Thuốc có thể gây ra tác động phụ như tiêu chảy, dị ứng, và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch của cơ thể;

=> XEM NGAY: Mẹo chữa bệnh ho gà theo dân gian ĐƠN GIẢN, NHANH KHỎI [Tham khảo ngay]

2. Thận trọng khi dùng các loại thuốc tân dược khác

Điều trị ho gà bằng thuốc tây thường cho kết quả nhanh chóng, hiệu quả cao. Chẳng hạn như kháng sinh, thuốc kháng viêm, chống phù nề, siro ho hoặc viên ngậm hỗ trợ…

Thuốc Tây tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tác dụng phụ lên sức khỏe người bệnh

Tuy nhiên, khi thực hiện cách này cần tuân thủ một số lưu ý sau:

  • Chỉ áp dụng cho người trưởng thành, trung niên.
  • Đối tượng trẻ em, người tiểu đường, phụ nữ mang thai và cho con bú cần tham khảo chỉ định của bác sĩ.
  • Tránh sử dụng lại đơn thuốc cũ
  • Trường hợp sử dụng quá 10 ngày không thấy bệnh cải thiện nên dừng điều trị, tránh lạm dụng hoặc nhờn thuốc.
  • Khi người bệnh có những dấu hiệu thất thường trong quá trình dừng thuốc nên đến ngay cơ sở y tế gần nhất để khám chữa kịp thời.

3. Không lạm dụng việc rửa mũi

Thói quen rửa mũi hằng ngày đôi khi đem lại những kết quả tiêu cực không mong muốn. Mũi có cơ chế tự làm sạch nên những lúc cơ quan này khỏe mạnh không cần phải tiến hành vệ sinh.

Ngược lại, bệnh nhân chỉ nên áp dụng cách này khi cơ thể có dấu hiệu bất thường. Áp dụng không đúng cách vô hình chung sẽ giúp đưa vi khuẩn vào trong tai-mũi-họng.

Mỗi người bệnh chỉ nên rửa 1, 2 lần mỗi ngày

Người bệnh có thể tiến hành rửa mũi bằng việc hòa lãng muối tinh hoặc tìm mua các sản phẩm nước muối sinh lý có sẵn tại các nhà thuốc. Không nên tự ý rửa bằng cây thuốc hay tinh chất nào chưa qua chỉ dẫn của bác sĩ.

4. Áp dụng khoa học các bài chữa mẹo

Chữa ho bằng bài thuốc dân gian thường được ưa chuộng bởi sự tiết kiệm và lành tính. Một số mẹo được áp dụng phổ biến nhất là:

  • Quất + mật ong
  • Tỏi rượu
  • Lá hẹ
  • Tần dày lá

5. Điều chỉnh lối sống, sinh hoạt

Bên cạnh điều trị y tế, để đạt kết quả trị ho tốt, bệnh nhân cần có những điều chỉnh, thay đổi tích cực về thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống, vận động hàng ngày, ngủ đủ giấc… Đây đều là những yếu tố giúp nâng cao sức đề kháng, cải thiện thể trạng chống lại bệnh tật.

Tuân thủ đầy đủ các lưu ý khi tự điều trị ho tại nhà, kết hợp thăm khám và điều trị chuyên sâu theo chỉ định của bác sĩ sẽ giúp đạt được kết quả điều trị cao, ngăn ngừa biến chứng. 

THAM KHẢO THÊM

Ngày đăng 21:00 - 19/12/2023 - Cập nhật lúc: 21:06 - 19/12/2023
Chia sẻ:
Bé bị ho sổ mũi uống thuốc gì nhanh khỏi và cần lưu ý những gì? CHUYÊN GIA TƯ VẤN

Bé bị ho sổ mũi là triệu chứng thường gặp khi mắc các bệnh lý ở đường hô hấp như…

Cách trị ho cho trẻ sơ sinh 1-2 tháng tuổi nào an toàn? 8 Cách trị ho cho trẻ sơ sinh 1-2 tháng tuổi nào an toàn?

Khi trẻ sơ sinh 1 - 2 tháng tuổi bị ho, phụ huynh không nên tự ý cho trẻ uống…

Các loại bệnh ho Các Loại Bệnh Ho Thường Gặp và Cách Phân Biệt, Xử Lý

Ho là một trong những dấu hiệu bệnh lý cho thấy sức khỏe người bệnh đang gặp vấn đề. Tuy…

Siro trị ho cho bé bị ho đờm, ho khan HIỆU QUẢ NHẤT HIỆN NAY

Trên thị trường có rất nhiều loại Siro trị ho cho bé có tác dụng long đờm, giảm ho với…

Ho kéo dài – Chữa mãi không khỏi coi chừng mắc bệnh này

Ho kéo dài dai dẳng, chữa mãi không khỏi là tình trạng mãn tính gây ảnh hưởng sức khỏe và…

Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua