Các Loại Thuốc Chống Co Thắt Dạ Dày – Giảm Đau Hiệu Quả

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

Phó Giám đốc Chuyên môn

Thuốc chống co thắt dạ dày là một trong những loại thuốc giảm đau được chỉ định sử dụng nhiều trong điều trị bệnh dạ dày. Để việc dùng thuốc mang lại tác dụng hiệu quả cao, đồng thời ngăn ngừa tác dụng phụ không mong muốn xảy ra, bệnh nhân nên uống thuốc theo đúng liều lượng và thời gian mà bác sĩ quy định.

Thuốc chống co thắt dạ dày
Thuốc chống co thắt dạ dày giúp làm giảm đau do tăng nhu động dạ dày – ruột

Tìm hiểu về co thắt dạ dày và nguyên nhân gây bệnh

Co thắt dạ dày hay còn gọi là chuột rút dạ dày là căn bệnh thường gặp ở cả nam và nữ giới. Bệnh thường gây nên những cơn đau co thắt đột ngột kéo dài vài phút hoặc hàng giờ. Bên cạnh đó, triệu chứng co thắt dạ dày gây nên có nét tương đồng với bệnh đau dạ dày như đầy bụng, buồn nôn hoặc ợ chua…

Nguyên nhân gây co thắt dạ dày có thể là do viêm loét dạ dày – tá tràng, hành kinh ở phụ nữ hoặc do vận động mạnh… Theo các chuyên gia, cho dù yếu tố nào gây bệnh, người bệnh cũng cần thăm khám và chữa trị sớm để ngăn ngừa bệnh chuyển biến xấu và gây biến chứng nguy hiểm.

Thuốc chống co thắt dạ dày giúp giảm đau nhanh chóng

Để điều trị chống co thắt dạ dày, trong các loại thuốc giảm đau, bác sĩ thường sử dụng nhóm thuốc chống co thắt dạ dày có tính làm giãn cơ và nhóm chống có thắt có tính hướng cơ để cải thiện triệu chứng đau do bệnh gây nên. 

1. Nhóm thuốc chống co thắt có tính làm giãn cơ

Bao gồm một số loại thuốc như sau:

Atropin

Thuốc thường được sử dụng để ức chế tác dụng của hệ thần kinh đối với giao cảm trong nhiều trường hợp như:

  • Loét dạ dày – tá tràng: Thuốc có tác dụng ức chế khả năng điều tiết acid dạ dày
  • Rối loạn hệ tiêu hóa
  • Hội chứng ruột kích thích: Có tác dụng làm giảm tiết dịch và giảm co thắt đại tràng
  • Điều trị tiêu chảy cấp hoặc mạn tính
  • Rối loạn khác như đau quặn thận hoặc đau do co thắt đường mật
  • Điều trị nhịp tim chậm do ngộc độc digitalis
  • Đau do co thắt phế quản

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, bệnh nhân nên chú ý liều lượng và thời gian dùng, tránh thuốc gây tác dụng phụ như:

  • Gây khô mắt do làm giảm tiết dịch
  • Làm giảm đồng tử và làm liệt cơ mi khiến người bệnh không thể nhìn gần, sợ ánh sáng
  • Khô miệng, khó nuốt hoặc khó phát âm
  • Sốt, giảm dịch tiết pử phế quản
  • Ở liều cao, thuốc có thể gây kích thích dẫn đến run rẩy và sau đó chuyển sang ức chế giao cảm, gây ảo giác hoặc hôn mê
  • Thuốc có thể khiến tim đập chanh và sau đó đập nhanh, gây đánh trống ngực hoặc loạn nhịp

Lưu ý: Nếu gặp những tác dụng phụ này, bệnh nhân nên đến ngay bệnh viện để kiểm tra và nhận sự chăm sóc từ y khoa. Bên cạnh đó, thuốc chống chỉ định dùng ở những đối tượng như người bị hẹp môn vị, phì đại tuyến tiền liệt hoặc bệnh nhân bị liệt ruột…

Tham khảo: Thuốc Maalox: Công Dụng, Cách Dùng Và Giá Bán

Hyoscine butylbromide

Là nhóm thuốc kê đơn có tác dụng làm giảm co thắt và đau bất thường ở bàng quang, dạ dày và ống tiêu hóa. Thuốc giúp làm giảm triệu chứng của hội chứng ruột kích thích. Người bệnh nên dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ hoặc hướng dẫn in trên bao bì với liều dùng 2 viên nén 4 lần/ngày.

Thuốc chống co thắt dạ dày
Hyoscine butylbromide có tác dụng giảm cơn co thắt ở dạ dày

Thuốc Hyoscine butylbromide có thể gây một số phản ứng phụ nghiêm trọng nhưng ít phổ biến như:

  • Khô miệng
  • Loạn nhịp tim 
  • Xuất hiện phản ứng dị ứng da như ngứa, đỏ da hoặc nổi mề đay
  • Nổi các vết nhỏ đỏ trên tay và chân

Ngoài các tác dụng phụ này ra, bệnh nhân cũng có thể gặp một số phản ứng phụ hiếm gặp như:

  • Bí tiểu
  • Chóng mặt hoặc có cảm giác khó thở
  • Đau mắt đỏ

Nếu gặp phải các biểu hiện này, người bệnh cần tiến hành thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

Hyoscin – thuốc chống co thắt dạ dày phổ biến hiện nay

Hyoscin là thuốc chống co thắt và giãn cơ, giúp giảm nôn mửa và buồn nôn sau phẫu thuật hoặc gây mê. Nó cũng hiệu quả trong điều trị đau co thắt và hội chứng ruột kích thích bằng cách giảm nhu động của ruột và dạ dày.

Bên cạnh mặt có lợi, thuốc có thể gây các tác dụng phụ như:

  • Khó thở, sưng môi hoặc lưỡi, nổi phát ban hoặc co thắt cổ họng do dị ứng thuốc
  • Nhịp tim nhanh hoặc chậm bất thường
  • Xuất hiện ảo giác hoặc có hành vi bất thường
  • Phình bụng hoặc trướng bụng thường gặp ở trẻ em

Một số tác dụng phụ ít nghiêm trọng như:

  • Sưng mí mắt
  • Nhìn mờ, nhạy cảm với ánh sáng
  • Cảm giác ngứa và nóng rát

2. Thuốc chống co thắt có tính hướng cơ

Thông thường bệnh nhân sẽ sử dụng 3 loại thuốc dưới đây:

Papaverin

Papaverin là thuốc giúp giảm đau và co thắt trong nhiều tình trạng như viêm dạ dày, viêm đại tràng, co thắt tử cung, cũng như được sử dụng trong việc điều trị co thắt mạch máu não và cải thiện tình trạng thiếu máu cơ tim. 

Mặc dù ít độc hại, việc sử dụng không đúng liều có thể dẫn đến tác dụng phụ như tiêu chảy, buồn nôn, chóng mặt, ngủ gà, và trong trường hợp nặng hơn là viêm gan hoặc quá mẫn gan. Khi có dấu hiệu bất thường như vàng da hoặc rối loạn tiêu hóa, cần ngưng sử dụng và kiểm tra chức năng gan.

Alverine citrate

Có tác dụng điều trị rối loạn co thắt cơ trơn đường tiết niệu – sinh dục, tiêu hóa và đau bụng kinh. Thuốc chống chỉ định dùng ở những đối tượng bị mất trương lực ruột kết, liệt tắc ruột, tắc nghẽn đường ruột hoặc phân đóng chặt trong ruột. Phụ nữ mang thai và cho con bú nên thận trọng khi sử dụng thuốc.

Thuốc chống co thắt dạ dày
Alverine citrate thuộc nhóm thuốc chống co thắt dạ dày có tính hướng cơ

Alverine citrate có thể gây một số tác dụng phụ như:

  • Buồn nôn
  • Phát ban
  • Đau đầu
  • Chóng mặt
  • Phản ứng dị ứng
  • Ngứa

Nospa

Nospa là loại thuốc chống co thắt cơ trơn, không nằm trong nhóm kháng cholinergic, được sử dụng để làm giảm triệu chứng co thắt và đau ở các tình trạng như đau dạ dày, cơn đau quặn mật, hội chứng ruột kích thích, co thắt đường mật, và các vấn đề liên quan đến tử cung như đau bụng kinh.

Nospa cũng được chỉ định cho điều trị đau liên quan đến bệnh lý đường sinh dục như viêm bể thận, sỏi thận. Tuy hiệu quả, nhưng người dùng cần chú ý đến liều lượng và cách sử dụng để tránh tác dụng phụ như buồn nôn và chóng mặt. Đặc biệt, khi sử dụng dưới dạng dung dịch tiêm, cần thận trọng với nguy cơ hạ huyết áp nếu tiêm nhanh.

Trên đây là những loại thuốc chống co thắt dạ dày thường được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, thuốc cần được dùng theo chỉ định của bác sĩ, tránh trường hợp tự ý dùng thuốc gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Có thể bạn quan tâm

Chia sẻ:

Bình luận (64)

  1. Lý Huỳnh
    Lý Huỳnh says: Trả lời

    Thuốc Nospa trị trào ngược tốt không mọi người, uống bao lâu có hiệu quả và có cần chỉ định bác sĩ mới dùng không

  2. Hân Phan
    Hân Phan says: Trả lời

    Thấy bảo bên trung tâm thuốc dân tộc có tư vấn trực tuyến hả, như vậy có hiệu quả ko mọi người

    1. Lê Hòa
      Lê Hòa says:

      Bạn sẽ gọi video call với bác sĩ, có bệnh án dạ dày gần nhất tầm 1 tháng thì chụp gửi qua bác sĩ coi, bên này toàn bác sĩ có chuyên môn lâu năm nên bắt bệnh chính xác, trong lúc dùng thuốc bác sĩ còn gọi hỏi thăm nữa.Gọi và kết bạn số zalo này 0983845445

  3. Liễu 090
    Liễu 090 says: Trả lời

    Em còn cho con bú và bị trào ngược cấp 2, mọi người nói không nên dùng thuốc tây mà nếu không uống thuốc tây thì dùng sơ can bình vị tán có được không nhỉ, trung tâm giải đáp dùm em thắc mắc này với

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn,
      Bài thuốc Sơ can bình vị tán với thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên sạch, đạt chuẩn GACP-WHO, an toàn, lành tính nên có thể dùng được cho mọi đối tượng kể cả phụ nữ đang cho con bú mà không gây bất cứ tác dụng phụ nào. Để được tư vấn phác đồ điều trị phù hợp nhất, mời bạn đến trực tiếp trung tâm hoặc liên hệ hotline 0932 064 179 nhé!
      Cảm ơn bạn!

    2. Huỳnh Thúy Ngân
      Huỳnh Thúy Ngân says:

      Con bạn mình bữa ra quầy đông y bốc thuốc chữa dạ dày về dùng sao bị dị ứng khắp người luôn, vậy là khỏi cho con bú tội dễ sợ, bởi vậy mọi người dùng thuốc cẩn thận nhé

    3. Quỳnh Như
      Quỳnh Như says:

      Vậy bạn của bạn đến nhằm chỗ không uy tín rồi, chắc thảo dược họ ko sạch với cả họ kê thuốc ko hợp vớ cơ địa đấy, bên trung tâm thuốc dân tộc có bác sĩ chuyên môn yhct đàng hoàng nên tới đây khám cho chắc ăn . Mình đến trung tâm được bác sĩ Tuyết Lan khám cho, bác sĩ rất là uy tín đó, bạn cứ lên mạng đánh thông tin bác sĩ là ra hết và biết là bên đây uy tín sao

  4. Ngân Khánh
    Ngân Khánh says: Trả lời

    Tôi chữa viêm loét dạ dày mấy năm nay, có lẽ do uống nhiều kháng sinh quá nên bây giờ nhờn thuốc, giờ muốn chuyển sang dùng thuốc của bên thuốc dân tộc xem sao nhưng không biết bên này có thuần 100% đông y không hay lại có kháng sinh, tôi là tôi sợ uống thuốc kháng sinh lắm

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn,
      Đối với tình trạng đã lờn các loại thuốc kháng sinh của bạncó thể tham khảo bài thuốc Sơ can bình vị tán thế hệ 2 của Trung tâm Thuốc Dân Tộc được làm 100% bằng nguyên liệu thảo dược sạch, tận dụng kháng sinh tự nhiên của các loại thảo dược nên không gây tác dụng phụ. Bài thuốc không những điều trị hiệu quả các triệu chứng của viêm loét dạ dày mà còn hạn chế tối đa được việc bệnh tái phát.
      Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn vui lòng liên hệ đến hotline 024 7109 6699 để các bác sĩ của trung tâm tư vấn cũng như đưa ra các liệu trình phù hợp cho bé bạn nhé.
      Thông tin đến bạn!

    2. Trần Trường Huy
      Trần Trường Huy says:

      Nói là dược liệu sạch chứ có thật là vậy ko? Nguồn dược liệu nhiều khi nhập bên Tàu về ai mà biết được chứ

    3. Minh Hiếu
      Minh Hiếu says:

      Dược liệu bên trung tâm là lấy từ vườn tự trồng ngay trong nước mình nè, đâu có nhập ở đâu về đâu nên bác an tâm, cụ thể bác xem trong link này người ta review rõ nhé

    4. Kha Nguyên Võ
      Kha Nguyên Võ says:

      Thấy vườn thuốc ở đây to, rộng, bài bản đấy chứ rồi quy trình bào chế cũng tỉ mỉ nữa

    5. Bùi Thị Mỹ Hảo
      Bùi Thị Mỹ Hảo says:

      Bình thường em người nhạy cảm thuốc lắm, có gì là phản ứng liền á mà bên này chắc do bào chế đàng hoàng, dược liệu chuẩn nên em dùng hoàn toàn không có bất kỳ tác dụng phụ nào cả

  5. Jun Vũ
    Jun Vũ says: Trả lời

    Có ai uống Papaverin mà bị hoa mắt, chóng mặt giống mình không? Mình uống theo đơn bác sĩ kê mà sao mỗi lần uống xong rất nôn nao và muốn nôn ấy

    1. Tra My
      Tra My says:

      To thi lai khong bi ay, uong duoc 3 hom roi van binh thuong, cung giam quan dau voi o hoi kha kha roi

    2. Nguyễn Phương
      Nguyễn Phương says:

      Đọc trong bài rõ ràng là thấy thuốc này có thể gây tác dụng phụ là chóng mặt mà, xui sao bạn lại trúng nhóm người đó, bạn phải lên hỏi bác sĩ có gì đổi thuốc đi chứ tôi khi uống thuốc này thì không có gặp vấn đề gì

  6. Trung Quân
    Trung Quân says: Trả lời

    Thuốc Alverine citrate có dùng được cho mẹ bỉm chưa cai sữa cho bé không ạ, em bị viêm loét dạ dày nó quặn đau mỗi lần ăn vào rất khó chịu luôn ạ

    1. Đỗ Thu Hương
      Đỗ Thu Hương says:

      Thấy bảo dùng được nhưng nên thận trọng là thấy phiêu phiêu rồi, tôi thấy tóm lại đã cho con bú thì đừng nên đụng vào viên thuốc tây nào cả ảnh hưởng cả mẹ lẫn bé, đi khám bác sĩ để các bác sĩ thăm khám bệnh tình rồi kê thuốc cho

  7. Hà My
    Hà My says: Trả lời

    Mọi người có ai uống thuốc Papaverin chưa ạ, thấy anh đồng nghiệp ảnh ăn xong uống thuốc này nên em có hỏi thăm ảnh nói dùng hiệu quả lắm nên muốn hỏi mọi người ai bị trào ngược mà dùng rồi cho em xin thêm review thêm

    1. Sam Sam Shop
      Sam Sam Shop says:

      Nên mua đấy bạn, nó giúp giảm nhanh cơn co thắt đau dạ dày với ợ nóng ợ chua tốt, uống qua viên thứ 3 là thấy khác hẳn rồi nhé

    2. ho bich tram
      ho bich tram says:

      Ong chong minh hay di nhau nen cai da day no yeu lam, hoi dau minh cung mua thuoc nay de chong minh uong thay hieu qua ma sau nghi lai cu lam kieu tri trieu chung tuc thoi nay khong on nen minh dang suy nghi tim cach khac chua tri day

  8. Mây Trắng
    Mây Trắng says: Trả lời

    Em thấy con bạn em mua thuốc đông y quảng cáo trên mạng uống vào tự nhiên kiểu người bị tích nước hay sao á mà tăng cân lắm, không biết thuốc sơ can bình vị tán có bị vậy không, em tính uống thuốc đông y nhưng cũng lo

    1. Thuốc Dân Tộc says:

      Chào bạn,
      Bài thuốc Sơ can bình vị tán với thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên sạch, an toàn, lành tính nên có thể dùng được cho mọi đối tượng mà không gây bất cứ tác dụng phụ nào. Để được tư vấn phác đồ điều trị phù hợp nhất, mời bạn đến trực tiếp trung tâm hoặc liên hệ hotline 0932 064 179 nhé!
      Cảm ơn bạn!

    2. Dũng Nguyễn Tấn
      Dũng Nguyễn Tấn says:

      Mình nghĩ chắc do bạn chưa tái phát thôi chứ đó giờ mình uống bao nhiêu thuốc tây, cả tpcn nhập khẩu đắt tiền nữa mà vẫn bị tái lại, bệnh dạ dày này ko hết đc đâu

    3. Lý Bình Thu
      Lý Bình Thu says:

      Vậy là bạn của bạn dùng phải loại đông y hàng kém chất lượng rồi, bạn siêng đọc báo sẽ thấy mấy loại đó họ có trộn corticoid vào đó bạn, dùng lâu dài bị suy hệ tiêu hóa, suy thận ghê lắm. Mình đã tìm hiểu về thuốc sơ can bình vị tán rất kỹ, đọc rất nhiều review từ người bệnh đến chuyên gia, xem cả clip của vtv2 nữa mới đến đây mua thuốc đấy. Thuốc này tốt bạn ạ, vừa không có tác dụng phụ gì mà hiệu quả cũng khá nhanh, mới sau 7 ngày dùng thuốc thôi mà dạ dày mình đỡ quặn đau hẳn rồi sau đó vài tuần hầu như mình chẳng còn bị ợ hơi nữa. Hết liệu trình 2 tháng mình ngưng thuốc hẳn luôn tới giờ không cần bổ sung thuốc gì thêm nữa đấy.

    4. Hiếu Ngô Vân
      Hiếu Ngô Vân says:

      Bạn theo sai phương pháp đó giờ thì chữa không dứt điểm là đúng rồi chứ thuốc của bên thuốc dân tộc là trị cả vào căn nguyên rồi còn giúp dạ dày bạn khỏe để tự chống lại dị nguyên nữa. Mình uống ở bên đây sau 2 tháng là khỏi

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài thuốc từ lá khổ sâm chữa đau dạ dày hiệu quả nhưng ít ai biết

Khổ sâm là một loại thảo dược quý từ thiên nhiên, đã được sử dụng từ xa xưa trong y…

Các cách chữa bệnh dạ dày bằng lá cây hiệu quả, dễ kiếm

Ngoài dùng thuốc thì việc chữa bệnh dạ dày bằng lá cây cũng được rất nhiều bệnh nhân áp dụng.…

Bị Đau Bao Tử Có Uống Nước Dừa Được Không?

Nước dừa, giàu vitamin B, C, Kali và nhiều khoáng chất, là thức uống bổ dưỡng cho sức khỏe. Tuy…

Đau dạ dày có bị đi ngoài tiêu chảy không?

Đau dạ dày có bị đi ngoài tiêu chảy không? Các chuyên gia giải thích rằng: Không chỉ gây nóng…

Viêm Loét Dạ Dày: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu và Cách Điều Trị

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh thường gặp ở người trưởng thành do nhiễm vi khuẩn Hp…

Chia sẻ
Bỏ qua