Điều Trị Bệnh Đại Tràng Bằng Y Học Cổ Truyền

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan - Khoa Nội - Tiêu hóa - Giám đốc Chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Bệnh đại tràng hiện nay đang là bệnh lý rất phổ biến trong cộng đồng với nguy cơ tái phát cao. Nếu không kịp thời xử lý, bệnh không những gây ra nhiều phiền toái, khó chịu trong đời sống sinh hoạt hàng ngày mà còn tiềm ẩn khả năng biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Ở Việt Nam, bệnh đại tràng là bệnh có tỷ lệ mắc cao, ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Hơn 20% dân số Việt Nam mắc bệnh viêm đại tràng. 4 triệu người mắc bệnh đại tràng mãn tính, cao gấp 4 lần tỷ lệ mắc bệnh trung bình trên toàn cầu. Mỗi năm có khoảng 1,9 triệu người bị biến chứng và khoảng 935.000 người tử vong vì ung thư đại tràng. Bệnh càng để lâu càng dễ biến chứng và gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho hệ tiêu hóa. Vì thế, cần phát hiện và chữa trị càng sớm càng tốt.

Điều trị bệnh đại tràng bằng y học cổ truyền là gì?

Theo lý giải của y học cổ truyền, viêm đại tràng thuộc phạm trù các chứng TIẾT TẢ, KIẾT LỴ, HƯU TỨC LỴ. Căn nguyên gây bệnh là do các yếu tố: Ngoại tà lục dâm xâm nhập gây tổn thương tỳ vị; Tổn thương nội thương, tình chí tổn thương làm chức năng tỳ vị bị rối loạn; Chế độ ăn uống không lành mạnh; Bệnh tật khiến cơ thể suy nhược, chức năng các cơ quan tạng phủ suy yếu.

Căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng và căn nguyên gây bệnh khác nhau mà Y học cổ truyền phân chia bệnh đại tràng thành 6 thể: Thể hàn thấp, thể thấp nhiệt, thể thương thực, thể Can khắc tỳ, thể tỳ vị hư, thể tỳ thận dương hư.

Điều trị bệnh đại tràng bằng Y học cổ truyền dựa trên chứng trạng, căn nguyên bệnh lý để tìm ra phương thuốc phù hợp nhằm khắc phục hoàn toàn các triệu chứng phát sinh, giúp người bệnh sớm cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Đồng thời phục hồi hoạt động tiêu hóa, ổn định chức năng đại tràng và sức khỏe tổng thể.

Nguyên nhân gây viêm đại tràng

Các vị thuốc điều trị bệnh đại tràng

Vị thuốc: Phục linh, Trần bì, Bạch truật, Cam thảo, Hoắc hương, Tô diệp, Chỉ xác, Phòng phong, Hương phụ,....

Tác dụng chính: Thanh khử, hóa thấp, ôn bổ tỳ vị, kiện tỳ tiêu thực, hành khí, hóa ứ, ôn thận, chi tả. Khi phối hợp các dược liệu với nhau một cách hợp lý sẽ phát huy dược tính tối đa, giúp kiểm soát cơn đau, ổn định tiêu hóa, giảm đáng kể các triệu chứng bệnh.

Y học cổ truyền điều trị hiệu quả bệnh lý đại tràng nào?

Tuân thủ đúng nguyên tắc TRỊ BỆNH TỪ GỐC, tận dụng tối đa dược tính của các loại cây thuốc, vị thuốc đặc trị, Y học cổ truyền có thể điều trị hiệu quả các bệnh lý về đại tràng, vừa giúp điều trị, vừa giúp phòng ngừa và hạn chế tái phát rất tốt. Bao gồm:

  • Viêm đại tràng co thắt
  • Viêm đại tràng thể lỏng
  • Viêm đại tràng thể táo

Ưu nhược điểm của Y học cổ truyền trong điều trị bệnh đại tràng

Mặc dù được nhiều người bệnh ưa chuộng nhưng trên thực tế, sử dụng Y học cổ truyền để điều trị bệnh đại tràng vẫn gây ra nhiều băn khoăn. Phương pháp này tồn tại song song cả những ưu điểm, nhược điểm nhất định.

Ưu điểm:

  • Đảm bảo an toàn, lành tính, hạn chế tối đa vấn đề tác dụng phụ. 
  • Liệu trình linh hoạt, có thể điều chỉnh, thay đổi tùy theo tình trạng bệnh, thể trạng của bệnh nhân. Phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau.
  • Điều trị chuyên sâu, tác động loại bỏ bệnh từ gốc căn nguyên, không lo vấn đề biến chứng, tái phát, nhờn thuốc, kháng thuốc như khi lạm dụng Tây y.
  • Không chỉ chữa khỏi bệnh mà còn giúp phục hồi thể trạng, kích thích hệ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ sức khỏe tổng thể.
  • Không gây hại đến lợi khuẩn, không làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột như khi dùng nhiều các loại thuốc kháng sinh thông thường. 

Nhược điểm:

  • Cần sử dụng kiên trì vì thảo dược cần có thời gian nhất định để phát huy dược lực.
  • Đôi khi phải đun sắc nên hơi mất thời gian, lỉnh kỉnh. 
  • Một số vị thuốc có mùi, vị khá khó uống nên thường gây trở ngại khi áp dụng cho trẻ em hoặc những ai nhạy cảm về mùi vị.

Giải pháp điều trị bệnh đại tràng tại Trung tâm Thuốc dân tộc

Thấm nhuần tư tưởng “Nam dược trị Nam nhân”, mong muốn đem đến cho người bệnh những lựa chọn điều trị bệnh tốt nhất từ Y học cổ truyền, Trung tâm Thuốc dân tộc đã nghiên cứu, phát triển và đưa vào ứng dụng thành công nhiều bài thuốc có giá trị thực tiễn cao. Trong đó phải kể đến giải pháp ĐỘC QUYỀN trong chữa bệnh đại tràng - Bài thuốc Tiêu thực Phục tràng hoàn.

Bài thuốc được nghiên cứu và hoàn thiện với công thức thuốc kết hợp hài hòa 4 chế phẩm, có công dụng đặc trị tương ứng với từng thể bệnh đại tràng:

Thành phần & công dụng

Ưu điểm giải pháp điều trị tại Thuốc dân tộc

Được nghiên cứu, phát triển bởi đội ngũ chuyên gia, bác sĩ đầu ngành về YHCT, ứng dụng khoa học, bài bản với liệu trình cá nhân hóa.

Hiệu quả toàn diện, lộ trình nhanh gọn, vừa chữa bệnh vừa phòng bệnh và phục hồi sức khỏe tổng thể, bệnh khỏi không lo tái phát.

Thảo dược tự nhiên, chất lượng đảm bảo theo tiêu chuẩn GACP - WHO, an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ.

Phù hợp với nhiều đối tượng, bao gồm cả trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ sau sinh, bệnh mãn tính chữa mãi không khỏi.

Hướng dẫn sử dụng

  • Tiêu thực Phục tràng hoàn - Thể lỏng, Tiêu thực Phục tràng hoàn - Thể táo, Tiêu thực Phục tràng hoàn hội chứng ruột kích thích: Cách dùng như nhau. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 5 viên, uống sau ăn 30 phút.
  • Đại tràng hoàn: Pha 1 viên với 150ml nước ấm, uống sau ăn 30 phút

Lưu ý: Trên đây là hướng dẫn sử dụng tham khảo. Tùy theo từng trường hợp bệnh cụ thể, bác sĩ có thể có chỉ định riêng.

Đối tượng sử dụng
Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

4.8
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Thạc sĩ Bác sĩ
  • Chuyên khoa: Nội - Tiêu hóa
  • Năm kinh nghiêm: Gần 40 năm
Bác sĩ Trần Thị Hương Lan

BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn cơ sở HCM
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Chuyên khoa: Trung tâm Xương khớp IHR
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 25 năm

Bác sĩ Doãn Hồng Phương

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn Đông Phương Y Pháp
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKI
  • Chuyên khoa: Thần kinh
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm
Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

4
  • Chức vụ: Phó Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Chuyên khoa: Da liễu
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm
Bác sĩ nguyễn thị phương mai

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Mai

5
  • Chức vụ: Cố vấn chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKI
  • Chuyên khoa: Gan - Mật
  • Năm kinh nghiêm: Gần 40 năm
Lương y Phùng Hải Đăng

LƯƠNG Y PHÙNG HẢI ĐĂNG

5
  • Chức vụ: Trưởng khoa khám bệnh
  • Học hàm/ học vị: Lương Y
  • Chuyên khoa: Trung tâm Xương khớp IHR
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 20 năm
bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

Bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

3.3
  • Chức vụ: Bác sĩ phụ trách chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Chuyên khoa: Trung tâm Xương khớp IHR
  • Năm kinh nghiêm: 40
Chia sẻ
Bỏ qua