Điều Trị Bệnh Dạ Dày Bằng Y Học Cổ Truyền

Bác sĩ phụ trách

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Giám đốc Chuyên môn

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan - Khoa Nội - Tiêu hóa - Giám đốc Chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Bệnh dạ dày hiện đang là bệnh lý khá phổ biến, có thể gặp phải ở mọi đối tượng. Việc điều trị bệnh như thế nào cho hiệu quả, nhanh chóng chấm dứt phiền toái là điều mà đông đảo người bệnh quan tâm. Từ xưa, việc điều trị bệnh dạ dày bằng y học cổ truyền đã rất được coi trọng. Không chỉ bởi tính an toàn, phù hợp với mọi đối tượng mà còn bởi khả năng xử lý bệnh chuyên sâu, đảm bảo hiệu quả toàn diện, tận gốc. Theo thống kê: >70% người Việt Nam gặp phải vấn đề liên quan đến bệnh dạ dày. Chỉ có khoảng 20% người bệnh tìm đúng phương pháp điều trị. 5 - 10% biến chứng ung thư hóa dẫn đến tử vong. Việc tìm kiếm một phương pháp điều trị hiệu quả là nhu cầu tất yếu của tất cả người bệnh. Ngày nay, mặc dù Y học hiện đại chiếm ưu thế khá lớn nhưng y học cổ truyền cũng không hề bị lép vế, vẫn khẳng định vững chắc vai trò cũng như hiệu quả trong lĩnh vực này.

Điều trị bệnh dạ dày bằng y học cổ truyền là gì?

Theo Y học cổ truyền bệnh đau dạ dày được mô tả trong chứng ‘‘vị quản thống’’. Đau dạ dày là cách gọi chung của tất cả các chứng đau, khó chịu xuất phát ở vùng thượng vị và trung tiêu, liên quan đến các vấn đề khác của hệ tiêu hóa. Lý giải về nguyên nhân gây bệnh dạ dày, Y học cổ truyền xếp bệnh vào 3 nhóm nguyên nhân chính: Do tà phạm vị - Do can khí phạm vị - Do tỳ vị hư hàn.

Điều trị bệnh dạ dày bằng Y học cổ truyền chính là việc sử dụng kết hợp các loại cây thuốc, vị thuốc có dược tính giảm đau, bồi bổ, tốt cho tỳ vị, sức khỏe để nhằm mục đích cải thiện tình trạng đau dạ dày và nâng cao thể trạng toàn diện. Từ đó giúp người bệnh sớm hết đau, phục hồi tốt chức năng tiêu hóa, ăn ngon, ngủ ngon, hấp thu dưỡng chất tốt hơn.

Xuất huyết dạ dày

Các vị thuốc điều trị bệnh dạ dày

Nhóm thuốc giúp giảm viêm loét, sưng đau

Tiêu biểu bao gồm: Củ gà ấp, Bạch thược, Quán chúng, Tam thất, Bố chính sâm, Nghệ vàng, Nghệ đen, Vỏ cây gạo,...

  • Kháng viêm, tiêu sưng
  • Giúp giảm cơn đau, giảm co thắt cơ xung quanh vùng thượng vị.
  • Đồng thời giúp làm lành tổn thương, loại bỏ ổ viêm, ngăn ngừa hình thành sẹo, không để cho vết loét nghiêm trọng hơn.
Nhóm thuốc trung hòa axit, giảm trào ngược

Có thể kể đến: Ô tặc cốt, Bạch thược, Sài hồ, Dạ cẩm đỏ, Thanh bì, Cam thảo,...

  • Làm trung hòa axit dịch vị, khắc phục tình trạng dư axit
  • Bảo vệ niêm mạc dạ dày trước sự tấn công của dịch vị dư thừa.
  • Từ đó ngăn chặn hiệu quả các triệu chứng trào ngược, ợ hơi, ợ chua, ợ nóng và giúp vết loét, ổ viêm không nghiêm trọng hơn.
Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, kích thích tiêu hóa, phục hồi thể trạng

Phổ biến nhất là: Bồ công anh, Lá khôi tía, Kim ngân hoa, Đơn đỏ, Thương nhĩ tử, Vỏ bạc sau,...

  • Tăng cường chức năng tiêu hóa
  • Kích thích hấp thu dưỡng chất
  • Tăng cường đào thải độc tố, thanh nhiệt, giải độc cơ thể rất tốt.

Y học cổ truyền điều trị hiệu quả bệnh lý dạ dày nào?

  • Đau dạ dày
  • Đau tức thượng vị
  • Nóng rát dạ dày
  • Trào ngược thực quản
  • Dư axit dạ dày
  • Ợ hơi, ợ chua, ợ nóng
  • Viêm, loét dạ dày
  • Vi khuẩn HP
  • Viêm trợt hang vị dạ dày
  • Xung huyết hang vị dạ dày
  • Viêm hang vị dạ dày
  • Xung huyết dạ dày
  • Xuất huyết dạ dày
  • Rối loạn tiêu hóa
  • Ăn không tiêu
  • Không hấp thu dưỡng chất

Ưu nhược điểm của Y học cổ truyền trong điều trị bệnh dạ dày

Y học cổ truyền được đánh giá cao trong điều trị bệnh nói chung, bệnh đau dạ dày nói riêng. Phương pháp này có nhiều ưu điểm, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế nhất định.

Ưu điểm:

  • Điều trị bệnh từ gốc căn nguyên, loại bỏ dần dần nhưng triệt để cả triệu chứng phát sinh lẫn nguyên nhân gây bệnh. Từ đó hạn chế tối đa nguy cơ tái phát, biến chứng.
  • Vừa chữa đau dạ dày, vừa phục hồi sức khỏe toàn diện, giúp bệnh nhân ăn ngon, khỏe mạnh, ổn định sức khỏe tổng thể tốt.
  • Thành phần thảo dược an toàn, lành tính, ít gây tác dụng phụ, phù hợp với nhiều đối tượng bệnh khác nhau.
  • Liệu trình điều chỉnh linh hoạt tùy theo tình trạng bệnh, sức khỏe, cơ địa của mỗi người.
  • Không gây phụ thuộc thuốc, nhờn thuốc, kháng thuốc như các thuốc giảm đau, kháng sinh thông thường. 

Nhược điểm:

  • Thời gian để phát huy tác dụng dược tính lâu hơn, cần sự kiên trì, tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Mùi thuốc thảo dược nhưng đôi khi hơi khó uống hoặc cần đun sắc khiến người bệnh e ngại tốn thời gian, công sức.

Giải pháp điều trị bệnh dạ dày tại Trung tâm Thuốc dân tộc

Là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, Trung tâm Thuốc dân tộc hơn 1 thập kỷ nay đã đem đến cho người bệnh giải pháp điều trị bệnh đau dạ dày bằng thảo dược được đánh giá rất cao. Bài thuốc Sơ can Bình vị tán và phương pháp tại Trung tâm đã giúp cho hơn 75.000 người thoát khỏi phiền toái, biến chứng do các chứng bệnh dạ dày gây ra, phục hồi sức khỏe toàn diện. 

Thành phần & công dụng

Ưu điểm giải pháp điều trị tại Thuốc dân tộc

Nguồn gốc rõ ràng, được nghiên cứu bài bản. Kết hợp hài hòa cả tinh hoa YHCT và khoa học hiện đại.

Thảo dược đặc trị đảm bảo lành tính, dược tính cao, ứng dụng công nghệ để chiết tách tinh chất, nâng cao hiệu quả, gấp nhiều lần.

Liệu trình đa tác dụng, kết hợp linh hoạt, tác động chuyên sâu, triệt để, thời gian điều trị ngắn, lộ trình rõ ràng

Phù hợp với nhiều đối tượng bệnh, độ tuổi khác nhau. Dạng bào chế hiện đại, thuận tiện sử dụng.

Hướng dẫn sử dụng

Dạng thuốc viên hoàn, cao mềm:

  • Sơ can Bình vị - Viêm loét HP: Ngày dùng 5 viên (sáng 2 viên, trưa 1 viên, tối 2 viên). Uống trước ăn 30 - 60 phút hoặc sau ăn 2 giờ.
  • Sơ can Bình vị - Trào ngược: Dùng tương tự Sơ can Bình vị - Viêm loét HP.
  • Cao Bình vị: Ngày uống 2 lần, sau ăn 30 phút. Lấy 1 thìa cafe cao hòa tan với 100ml nước sôi 100 độ, dùng ngay khi còn ấm
  • Sơ can Bình vị tán đặc trị thế hệ 2: Ngày dùng 2 lần (sáng, tối, mỗi lần 20 viên), trước ăn 20 phút.

Dạng thuốc sắc sẵn: 1 tháng dùng 60 túi (ngày 2 túi). Túi thuốc bảo quản trong tủ lạnh, khi dùng thì làm ấm lại, uống sau ăn 20 phút.

Dạng thuốc sắc thang: 1 thang sắc 3 lần. Đổ nước ngập thuốc, đun cạn còn 1 nửa. Trộn nước sắc của 3 lần với nhau, bảo quản trong tủ lạnh. Khi dùng thì đun nóng lại. Ngày dùng 2 lần, trước ăn 20 phút.

Lưu ý: Hướng dẫn sử dụng tham khảo trên dành cho đối tượng bệnh là người lớn. Trẻ em, phụ nữ sau sinh và những trường hợp có cơ địa đặc biệt sẽ sử dụng theo hướng dẫn riêng của bác sĩ chuyên khoa.

Hình ảnh Sơ can Bình vị tán với 4 chế phẩm được ứng dụng ĐỘC QUYỀN tại Thuốc dân tộc
Đối tượng sử dụng
Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

4.8
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Thạc sĩ Bác sĩ
  • Năm kinh nghiêm: Gần 40 năm

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

4
  • Chức vụ: Phó Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm

BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn cơ sở HCM
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 30 năm

Bác sĩ Doãn Hồng Phương

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn Đông Phương Y Pháp
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKI
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm
Lương y Phùng Hải Đăng

LƯƠNG Y PHÙNG HẢI ĐĂNG

5
  • Chức vụ: Trưởng khoa khám bệnh
  • Học hàm/ học vị: Lương Y
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 20 năm
bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

Bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

3.3
  • Chức vụ: Bác sĩ
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: 40
Chia sẻ
Bỏ qua