Điều Trị Bệnh Viêm Xoang Bằng Y Học Cổ Truyền

Bác sĩ phụ trách

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

Phó Giám đốc Chuyên môn

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần - Khoa Tai Mũi Họng - Phó Giám đốc Chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Nguyễn Thị Định – Hà Nội

Viêm xoang là bệnh lý tai mũi họng khá phổ biến. Bệnh gây đau nhức, khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp tới công việc và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nếu điều trị viêm xoang không kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng ngoài ý muốn. Hiện nay, có nhiều giải pháp điều trị bệnh viêm xoang, trong đó Y học cổ truyền là giải pháp được nhiều người bệnh tin dùng.

Điều trị bệnh viêm xoang bằng y học cổ truyền là gì?

Viêm xoang là tình trạng nhiễm trùng, viêm và phù nề một hay nhiều xoang do xoang bị tắc nghẽn. Theo Y học cổ truyền, bệnh viêm xoang thuộc phạm trù các chứng Tỵ Uyên, Tỵ Cừu, Tỵ Án, Tỵ Lậu, Đầu Thống, Đầu Trọng.

  • Tỵ Uyên: Do cảm phong hàn hay cảm phong nhiệt kết can kinh gây ra nghẹt mũi, dịch mũi đặc hôi, đau đầu chóng mặt, nặng đầu vùng trán…
  • Tỵ Cừu: Chảy nước mũi, hắt hơi nhiều khi trời trở lạnh do Phế khí hư, Vị khí bất cố khiến cơ thể dễ mắc cảm hàn tà.
  • Tỵ Án: Tắc mũi, mất khứu giác.
  • Tỵ Lậu: Chảy nước mũi, dịch mũi trong, ngứa mũi, nghẹt mũi, hắt hơi.
  • Đầu Thống: Đau đầu do đàm, phong, nhiệt, và khí - huyết hư…
  • Đầu Trọng: Nặng đầu do mắc ngoại cảm thấp tà hay thấp đàm bên trong.

Y học cổ truyền chẩn đoán bệnh viêm xoang dựa vào “TỨ CHẨN”: Vọng - Văn - Khấn - Thiết (quan sát, hỏi bệnh, lắng nghe và thăm khám). Đồng thời, dựa vào những triệu chứng để nhận định đúng bệnh, căn nguyên bệnh và căn cứ vào thể trạng mỗi bệnh nhân để đưa ra hướng điều trị phù hợp, đạt hiệu quả tốt nhất.

Điều trị bệnh viêm xoang bằng Y học cổ truyền tập trung vào việc giải độc, tiêu viêm, khu phong tán hàn, cân bằng âm dương, thông kinh hoạt lạc,.. để loại bỏ triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát. Trong đó GIẢI ĐỘC - TIÊU VIÊM là mục tiêu hàng đầu. Y học cổ truyền kết hợp sử dụng dược liệu thiên nhiên và các phương pháp trị liệu khác trong điều trị bệnh viêm xoang.

viem-xoang

Các vị thuốc điều trị bệnh viêm xoang

Thang nhĩ giải độc hoạt huyết

Vị thuốc: Liên kiều 12g; Ngân hoa 30g; Trần bì 5g; Bạch chỉ, Thương nhĩ tử, Xích thược, Bạc hà, Hồng hoa, Đào nhân mỗi vị 9g.

Cách sử dụng: Trộn đều nguyên liệu, sắc thuốc 1 thang/ ngày, chia 2 lần uống.

Tân chỉ thấu khiếu

Vị thuốc: Tân di hương 9g; Hoàng bá 15g; Hương bạch chỉ 10g; Tô bạc hà; 7g.

Cách sử dụng: Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Sắc 2 lần, trộn lại với nhau và chia 2 lần uống.

Xuy tị thấu khiếu tán

Vị thuốc: Tân di hoa 15g, Băng phiến 15g, Cuống dưa ngọt 15g.

Cách sử dụng: Trộn đều nguyên liệu với nhau và tán thành bột. Sử dụng bằng cách thổi bột vào trong mũi. Mỗi ngày vào các buổi sáng, trưa, tối, dùng 1 chút bột thuốc sẽ giúp mũi thông thoáng hơn.

Tân di hoa 15g, Băng phiến 15g, Cuống dưa ngọt 15g.

Cách sử dụng: Trộn đều nguyên liệu với nhau và tán thành bột. Sử dụng bằng cách thổi bột vào trong mũi. Mỗi ngày vào các buổi sáng, trưa, tối, dùng 1 chút bột thuốc sẽ giúp mũi thông thoáng hơn.

Bài thuốc trị viêm xoang từ Ké đầu ngựa

Vị thuốc: Ké đầu ngựa, Kim ngân hoa mỗi vị 16g; Chi tử, Hoàng cầm, Mạch môn đông, Tân di mỗi vị 12g.

Cách sử dụng: Trộn đều nguyên liệu, sắc thuốc 1 thang/ngày, chia 3 lần uống.

Ké đầu ngựa, Kim ngân hoa mỗi vị 16g; Chi tử, Hoàng cầm, Mạch môn đông, Tân di mỗi vị 12g.

Cách sử dụng: Trộn đều nguyên liệu, sắc thuốc 1 thang/ngày, chia 3 lần uống.

Bài thuốc trị viêm xoang từ Kim ngân hoa

Thành phần: Kim ngân hoa, Ké đầu ngựa mỗi vị 16g; Sinh địa, Hoàng cầm, Mạch môn đông, Huyền sâm, Đan bì, mỗi vị 12g; Tân di 8g.

Cách sử dụng: Trộn đều nguyên liệu, sắc thuốc 1 thang/ngày, chia 2-3 lần uống.

Y học cổ truyền điều trị hiệu quả bệnh lý viêm xoang nào?

  • Viêm xoang trán
  • Viêm xoang bướm, xoang hàm
  • Viêm xoang mũi dị ứng
  • Viêm xoang sàng trước
  • Viêm xoang sàng sau
  • Viêm xoang sàng ở trẻ em
  • Viêm đa xoang
  • Viêm xoang mãn tính
  • Viêm xoang cấp tính

Ưu nhược điểm của Y học cổ truyền trong điều trị bệnh viêm xoang

Từ xưa đến nay, Y học cổ truyền đã cho thấy những ưu điểm nổi trội về tính hiệu quả vần toàn với người bệnh trong điều trị viêm xoang. Dù phương pháp này còn một vài hạn chế, tuy nhiên không đáng kể và đang dần được cải thiện qua quá trình nghiên cứu bài bản.

Ưu điểm:

  • Trong điều trị bệnh viêm xoang, YHCT tuân thủ nguyên tắc TRỊ BỆNH TỪ GỐC, tấn công trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh, loại bỏ các triệu chứng của bệnh viêm xoang, ngăn ngừa tái phát một cách hiệu quả.
  • Các vị thuốc Đông y có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên như rễ, lá, hoa, cây thuốc… đảm bảo lành tính và không gây tác dụng phụ.
  • Không chỉ điều trị triệu chứng như nhiều phương pháp thông thường, những liệu pháp trị viêm xoang trong Y học cổ truyền còn chú trọng điều hòa cân bằng âm dương, dưỡng can bổ thận, bổ sung thể trạng, nâng hệ miễn dịch tự nhiên của người bệnh, phòng chống bệnh tái phát.
  • Chữa bệnh viêm xoang bằng Y học cổ truyền hầu hết đối tượng bệnh phù hợp với đa số đối tượng người bệnh, kể cả phụ nữ đang mang thai, trẻ em, người cao tuổi, người có bệnh nền,...

Nhược điểm:

Với cơ chế tác động từ căn nguyên gây bệnh, Y học cổ truyền phát huy hiệu quả từ từ, đòi hỏi người bệnh phải kiên trì và chăm chỉ, thực hiện đúng phác đồ trị liệu. Với những trường hợp viêm xoang cấp tính, các triệu chứng tiến triển nhanh, người bệnh cần kết hợp điều trị Đông - Tây y để kịp thời ngăn ngừa bệnh.

Giải pháp điều trị bệnh viêm xoang tại Trung tâm Thuốc dân tộc

Trăn trở với nỗi đau của người bệnh, đội ngũ bác sĩ đầu ngành Y học cổ truyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc, tiên phong là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKI Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên PGĐ Chuyên môn, Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Ứng dụng YHCT điều trị viêm xoang, viêm mũi dị ứng”. Từ đó hoàn thiện bài thuốc Thông Xoang Khang Dược.

Bài thuốc đã giúp hàng ngàn người bệnh thoát khỏi căn bệnh viêm xoang, nổi trội với ưu điểm: ĐIỀU TRỊ CHUYÊN SÂUHIỆU QUẢ LÀNH TÍNHNGĂN NGỪA TÁI PHÁT.

Thành phần & công dụng

Cơ chế điều trị

Sự kết hợp “2 TRONG 1” với cơ chế “TRONG UỐNG – NGOÀI NHỎ” mang lại tác động chuyên sâu, đa chiều, toàn diện lên nguyên nhân gây bệnh từ bệnh trong và các triệu chứng biểu hiện ra ngoài. Sự kết hợp đó khiến dược tính phát huy TỐI ĐA sức mạnh, mang lại hiệu quả điều trị cao.

Tác động trực tiếp vào tận các hốc xoang bị viêm và tổn thương, kích thích làm loãng và đào thải dịch mủ ra ngoài.

Kiểm soát và loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra, kết hợp tiêu viêm, sát khuẩn, tiêu dịch mủ

Điều trị căn nguyên và phục hồi thể trạng diễn ra song song, người bệnh cảm thấy cơ thể khỏe hơn, không còn mệt mỏi

Tái tạo niêm mạc xoang, mũi, làm lành mọi tổn thương, phục hồi chức năng của xoang, mũi, tăng đề kháng

Hiệu quả

Ưu điểm giải pháp điều trị tại Thuốc dân tộc

Được nghiên cứu, bào chế với quy trình khoa học, bài bản bởi đội ngũ chuyên gia, bác sĩ đầu ngành về YHCT

Liệu trình gia giảm linh hoạt dựa trên tình trạng bệnh, cơ địa mỗi người, đảm bảo đúng người - đúng bệnh - hiệu quả toàn diện

Lộ trình rõ ràng, hiệu quả triệt để theo từng giai đoạn. Bài thuốc đem đến tác dụng nhanh chóng nhưng hiệu quả cực kỳ bền vững, không lo tái phát

100% thảo dược sạch, có dược tính cao và cực kỳ tốt trong thông xoang mũi, tiêu dịch, giảm đau, phục hồi hệ hô hấp

Không xâm lấn, không tác dụng phụ, không gây nhờn thuốc/ kháng thuốc, không ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh

Đa dạng đối tượng sử dụng, an toàn với cả trẻ em, phụ nữ sau sinh, người có cơ địa nhạy cảm,... dạng bào chế hiện đại, tiện dụng

Hướng dẫn sử dụng

  • Thuốc uống: Người lớn: Ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 2 viên, sau ăn 30 phút. Trẻ em dưới 12 tuổi uống theo chỉ định của thầy thuốc.
  • Thuốc nhỏ: Lắc đều, nhỏ 1-2 giọt/bên mũi, nhỏ khoảng 5 lần/ngày

Lưu ý: Tùy theo từng trường hợp, bác sĩ sẽ có hướng dẫn cụ thể. Trong quá trình dùng thuốc cần uống nhiều nước, vệ sinh xoang mũi thường xuyên bằng nước muối ấm để gia tăng hiệu quả.

Đông y cũng có rất nhiều bài thuốc chữa đau răng do sưng mộng răng
Đối tượng sử dụng
Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

4.8
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Thạc sĩ Bác sĩ
  • Năm kinh nghiêm: Gần 40 năm

Bác sĩ Lê Hữu Tuấn

5
  • Chức vụ: Phó Giám đốc chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: Trên 40 năm

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

4
  • Chức vụ: Phó Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm

BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn cơ sở HCM
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 30 năm

Bác sĩ Doãn Hồng Phương

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn Đông Phương Y Pháp
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKI
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm

Bác Sĩ Đỗ Thanh Hà

5
  • Chức vụ: Trưởng khoa Phụ Sản
  • Học hàm/ học vị: Thạc sĩ Bác sĩ
  • Năm kinh nghiêm: Trên 40 năm
Lương y Trần Mạnh Xuyên

LƯƠNG Y TRẦN MẠNH XUYÊN

4
  • Chức vụ: Thầy thuốc y học cổ truyền
  • Học hàm/ học vị: Lương Y
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 10 năm
bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

Bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

3.3
  • Chức vụ: Bác sĩ
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: 40
Chia sẻ
Bỏ qua