Khám y học cổ truyền là gì?

Khám y học cổ truyền là một trong những dịch vụ chính hiện được ứng dụng triển khai tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Khám y học cổ truyền đã chứng minh được ưu thế trong thăm khám, chẩn đoán bệnh. Bằng phương thức thăm khám đặc biệt, bác sĩ y học cổ truyền sẽ chẩn đoán chính xác vấn đề bệnh lý mà người bệnh đang gặp phải, thể trạng mạnh suy ra sao. Từ đó, bác sĩ có cơ sở để tiến hành kê đơn, bốc thuốc, tư vấn điều trị bệnh phù hợp. Với đội ngũ bác sĩ y học cổ truyền đầu ngành giỏi và giàu kinh nghiệm, Trung tâm được đông đảo người bệnh tin tưởng sử dụng dịch vụ khám y học cổ truyền chẩn đoán và điều trị bệnh. Rất nhiều người bệnh đã được thăm khám, chẩn đoán và điều trị thành công nhờ phương pháp y học cổ truyền.

Các phương pháp khám y học cổ truyền

Để khám và chẩn đoán các bệnh lý, y học cổ truyền áp dụng phương pháp TỨ CHẨN (vọng, văn, vấn, thiết) bao gồm

Vọng chuẩn

Bác sĩ dùng mắt để quan sát các tình trạng gặp phải như thần, sắc mặt, lưỡi và rêu lưỡi, mắt, mũi, môi, da… để biết biểu hiện bệnh tật phát ra bên ngoài.

Văn chẩn

Dùng tai lắng nghe âm thanh phát ra từ thể trạng người bệnh như tiếng ho, tiếng thở, tiếng rên, tiếng nấc…, ngửi mùi phát ra từ cơ thể để chẩn đoán bệnh.

Vấn chẩn

Hỏi người bệnh hoặc người thân về tiền sử bệnh, triệu chứng gặp phải từ khi bệnh khởi phát cho đến hiện đại, tính chất bệnh lý thường xuyên hay không.

Thiết chẩn

Bác sĩ sẽ sờ nắn, xem tại da thịt, tay chân, bụng và xem mạch để biết được tình trạng khỏe yếu của các tạng phủ, các vị trí nông – sâu, tính hàn nhiệt của bệnh…

Dịch vụ khám y học cổ truyền áp dụng với bệnh lý nào?

  • Thoát vị đĩa đệm
  • Thoái hóa khớp
  • Thoái hóa cột sống
  • Viêm khớp
  • Viêm khớp dạng thấp
  • Đau vai gáy
  • Đau lưng
  • Thần kinh tọa
  • Khô khớp
  • Vôi hóa cột sống
  • Gai cột sống
  • Bệnh Gout
  • Bệnh Trĩ
  • Bệnh viêm đại tràng
  • Bệnh đau dạ dày
  • Trào ngược dạ dày
  • Viêm hang vị dạ dày
  • Viêm loét dạ dày tá tràng
  • Bệnh mất ngủ
  • Bệnh rối loạn tiền đình
  • Bệnh suy nhược thần kinh
  • Viêm da cơ địa
  • Chàm (eczema)
  • Bệnh vảy nến
  • Bệnh viêm da dầu
  • Bệnh tổ đỉa
  • Bệnh á sừng
  • Bệnh mề đay
  • Yếu sinh lý
  • Xuất tinh sớm
  • Rối loạn cương dương
  • Liệt dương
  • Phì đại tuyến tiền liệt
  • Viêm gan A
  • Viêm gan B
  • Viêm gan C
  • Gan nhiễm mỡ
  • Viêm họng
  • Viêm amidan
  • Ho
  • Viêm xoang
  • Viêm âm đạo
  • Viêm lộ tuyến cổ tử cung
  • U xơ tử cung
  • U nang buồng trứng

Đội ngũ bác sĩ y học cổ truyền giỏi và giàu kinh nghiệm

Bác Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

4.8
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Thạc sĩ Bác sĩ
  • Năm kinh nghiêm: Gần 40 năm

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần

4
  • Chức vụ: Phó Giám đốc Chuyên môn
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm

BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn cơ sở HCM
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 30 năm

Bác sĩ Doãn Hồng Phương

5
  • Chức vụ: Giám đốc Chuyên môn Đông Phương Y Pháp
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKI
  • Năm kinh nghiêm: 40 năm
Lương y Phùng Hải Đăng

LƯƠNG Y PHÙNG HẢI ĐĂNG

5
  • Chức vụ: Trưởng khoa khám bệnh
  • Học hàm/ học vị: Lương Y
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 20 năm
Lương y Trần Mạnh Xuyên

LƯƠNG Y TRẦN MẠNH XUYÊN

4
  • Chức vụ: Thầy thuốc y học cổ truyền
  • Học hàm/ học vị: Lương Y
  • Năm kinh nghiêm: Hơn 10 năm
bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

Bác sĩ Phạm Thị Minh Dương

3.3
  • Chức vụ: Bác sĩ
  • Học hàm/ học vị: Bác sĩ CKII
  • Năm kinh nghiêm: 40

Cơ sở vật chất - Trang thiết bị đồng bộ

Quy trình khoa học, nhanh chóng và dễ dàng

  • Người bệnh đăng ký khám trực tiếp tại Trung tâm, gọi điện đến các số hotline, nhắn tin Zalo/ Facebook hoặc đặt lịch khám TẠI ĐÂY
  • Bác sĩ tiến hành thăm khám tuần tự các bước theo đúng nguyên tắc y học cổ truyền
  • Người bệnh được kê đơn, bốc thuốc, tư vấn điều trị bệnh, hướng dẫn sử dụng thuốc và hẹn lịch tái khám
  • Trong quá trình sử dụng thuốc cổ truyền, người bệnh được bác sĩ đồng hành cho đến khi lành bệnh
Chia sẻ
Bỏ qua