Bị phong ngứa không nên ăn gì để cải thiện tình trạng bệnh?

Bệnh phong ngứa là bệnh thường gặp và có những ảnh hưởng tiêu cực nhất định tới đời sống thường nhật của người bệnh. Bài viết sau đây sẽ cung cấp những thông tin cần thiết xoay quanh vấn đề “bị phong ngứa kiêng ăn gì” và “bị phong ngứa nên ăn gì” qua lời tư vấn của chuyên gia.

Nguyên nhân gây phong ngứa chủ yếu là do ăn phải thức không phù hợp
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Lệ Quyên (Trưởng khoa Da liễu, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc) cho biết: “Phong ngứa là từ dân gian quen gọi cho hiện tượng dị ứng, mà trong Đông coi đó là thuộc phạm vi chứng phong sang.”
Theo đó, phong ngứa là phản ứng của cơ thể khi có sự xâm nhập của chất lạ theo nhiều đường khác nhau như: hô hấp, tiêu hoá, đường máu và đường tiếp xúc.
Một số nguyên nhân chính gây phong ngứa có thể kể đến như: thuốc, thức ăn, hoá chất, thời tiết… Trong đó, nguyên nhân do ăn phải các loại thức ăn không phù hợp được cho là nguyên nhân phổ biến, thường gặp nhất.
Để hạn chế ảnh hưởng của bệnh phong ngứa, người bệnh có thể chủ động phòng trừ bằng cách tuân thủ thực đơn dành cho người bị phong ngứa như sau:
Bị phong ngứa không nên ăn gì để “cạch mặt” những cơn gãi điên cuồng?
Bị phong ngứa kiêng ăn gì là câu hỏi của rất nhiều người. Bởi nếu vô tình ăn phải những thực phẩm có tính đối kháng sẽ khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Tốt hơn hết, người bệnh nên ghi nhớ các loại thực phẩm cần hạn chế sau:

Bị phong ngứa nên ăn gì để hạn chế ngứa rát, tăng cường sức đề kháng?
Bên cạnh các loại thực phẩm cần hạn chế kể trên, người bệnh phong ngứa cũng cần bổ sung vào thực đơn những loại thức ăn, đồ uống phù hợp để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp kháng lại những tác nhân gây dị ứng thường gặp.
Dưới đây là các loại thực phẩm mà người bị phong ngứa nên sử dụng:

Các phương pháp đẩy lùi phong ngứa phổ biến nhất hiện nay
Bên cạnh việc tìm hiểu thực đơn dành cho người bị phong ngứa như “bệnh phong ngứa không nên ăn gì?” và “bệnh phong ngứa nên ăn gì?”, bác sĩ Lệ Quyên cho rằng người bệnh cũng cần lưu ý trong việc lựa chọn phương pháp chữa bệnh sao cho hiệu quả nhất.
Hiện nay, có 3 phương pháp thường xuyên được sử dụng trong điều trị phong ngứa là: sử dụng thuốc Tây y, áp dụng mẹo dân gian và sử dụng thảo dược từ Đông y.
Loại bỏ phong ngứa từ Tây y và mẹo dân gian: Nhanh chóng, tiện lợi, nhưng không triệt để
Theo bác sĩ Lệ Quyên, trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại thuốc tân dược điều trị phong ngứa như thuốc dị ứng, thuốc giảm ngứa, thuốc bôi ngoài da… các loại thuốc này thường đem lại tác dụng nhanh chóng, tức thì trong việc loại bỏ triệu chứng của phong ngứa.
Tuy nhiên, nếu sử dụng tuỳ tiện và kéo dài mà không có sự tư vấn của bác sĩ, người bệnh có thể sẽ đối mặt với các tác dụng phụ không mong muốn. Bên cạnh đó, những bài chữa mẹo từ việc uống thuốc lá hoặc bôi đắp, tắm, rửa bằng các loại lá cũng có những ưu nhược điểm tương tự.
Các bài thuốc lá này thường hạn chế được phong ngứa trong thời gian sử dụng, nhưng không có hiệu quả lâu dài. Ngoài ra, cũng tiềm ẩn nguy cơ gây kích ứng, dị ứng da đối với những người có cơ địa nhạy cảm.
Do đó, bác sĩ Lệ Quyên khuyên bệnh nhân phong ngứa nên cân nhắc khi lựa chọn điều trị bệnh bằng hai phương pháp này. Nếu không có sự tư vấn của chuyên gia, chớ nên tùy tiện.
Giải pháp toàn diện và hoàn hảo dành cho bệnh phong ngứa từ thảo dược thiên nhiên
Để tư vấn cho chị Mây cùng các bệnh nhân phong ngứa khác, bác sĩ Lệ Quyên giới thiệu và đề cập đến phương pháp Đông y từ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.
Với sự kết hợp từ 2 chế phẩm thuốc có tên Bình can hoàn và Giải độc hoàn, phương pháp Đông y của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã làm nên một “hàng rào kép”: không chỉ kháng khuẩn, tiêu viêm bên ngoài cơ thể mà còn tăng cường sức đề kháng, thải độc gan thận từ bên trong cơ thể.
Nhờ đó, bệnh nhân phong ngứa sau khi trải nghiệm phương pháp điều trị từ Đông y của Trung tâm sẽ hết triệt để triệu chứng bệnh, đồng thời cảm nhận rõ rệt sự tăng cường sức đề kháng trong cơ thể.

